Địa chỉ Internet (IPv4)

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ mạng MPLS (Trang 33 - 35)

Mỗi trạm trong mạng internet đều đợc đặc trng bởi một số hiệu nhất định gọi là địa chỉ IP. Địa chỉ IP đợc sử dụng trong lớp mạng để định tuyến các gói tin qua mạng. Do tổ chức và độ lớn của các mạng con trong liên mạng khác nhau nên ngời ta chia điạ chỉ IP thành các lớp ABCD.

Lớp A: cho phép định danh tới 126 mạng, với tối đa 16 triệu host trên mỗi mạng. Lớp này đợc dùng cho các mạng có số trạm cực lớn.

Lớp B: cho phép định danh tới 16384 mạng với tối đa 65534 host trên mỗi mạng.

Lớp C: cho phép định danh đợc khoảng 2 triệu mạng với tối đa 254 host trên một mạng. Lớp này đợc dùng cho các mạng có ít trạm.

Lớp D: đợc dùng để gửi các IP datagram tới một nhóm các host trong liên mạng.

Hình 2.4: Phân lớp địa chỉ IP

Phân mạng là một công nghệ đợc sử dụng để chia một địa chỉ mạng IP đơn ra thành một số các mạng con. Đây là một hình thức mở rộng mô hình địa chỉ. Điều này cho phép một địa chỉ IP lớp đơn đợc chia nhỏ hơn và đợc phân đến nhiều vị trí khác nhau mà không gặp khó khăn gì so với việc yêu cầu một địa chỉ lớp mạng riêng cho mỗi vị trí. Cách xử lý phân mạng này đợc thực hiện bằng cách phân chia phần máy chủ của lớp địa chỉ IP cho từng mạng con. Cũng nh địa chỉ phân lớp cổ điển, ranh giới giữa phần mạng (tiền tố mạng+ mạng con) và các phần máy chủ thì đợc xác định bởi một mặt nạ che mạng con. Khi đó cần có thêm một vùng nhận dạng phân mạng subnetID (subnet IDentifier) để định danh các mạng con đó. Vùng subnetID sẽ nằm trong vùng nhận dạng máy chủ hostID cũ. Vấn đề mạng con sẽ góp phần giải quyết cho các bảng định tuyến trong các bộ định tuyến thực hiện đơn giản hơn trong quá trình tìm kiếm địa chỉ.

Sự phân mạng chia một địa chỉ IP đơn thành các mạng con. Một mạng siêu nhỏ là 1 mạng độc lập với một mạng con và chúng đợc tạo thành bởi việc tổng hợp nhiều mạng lớp con, tạo thành một địa chỉ chung cho các mạng thuộc lớp đó. Việc tổng hợp này tạo ra hai u điểm sau:

 Giảm kích cỡ của các bảng định tuyến đợc duy trì bởi các bộ định tuyến

cùng với việc giảm số lợng các đầu vào mạng trên lớp riêng biệt.

 Tạo ra khả năng sử dụng hiệu quả không gian địa chỉ IP cha đợc sử dụng

bằng cách chỉ cấp địa chỉ cho một mạng khi nó cần.

Khối các địa chỉ lớp con gần nhau thì đợc biểu diễn lại bằng một ký hiệu “tiền tố mang” và khối này đợc gọi là khối định tuyến liên vùng không phân lớp CIDR (Classess Inter Domain Routing). CIDR có tác dụng :

 Giảm tốc độ cấp, phát các địa chỉ IP của mạng Internet cho các mạng con.

 Giảm số đờng vào các bộ định tuyến của mạng toàn cầu.

0NNNNNNN Host Host Host

0 7 8 15 16 23 24 31 31

10NNNNNN Network Host Host

0 7 8 15 16 23 24 31 31

110NNNNN Network Network Host

0 7 8 15 16 23 24 31 31

1110NNNN Multicast Multicast Multicast

0 7 8 15 16 23 24 31 31 Lớp A Lớp B Lớp C Lớp D

Các tổ chức mong muốn rằng một địa chỉ Internet sẽ đợc phân chia thành các khối CIDR hơn là các địa chỉ đợc chia lớp nh truyền thống đã đợc mô tả trên.

Một phần của tài liệu Tổng quan về công nghệ mạng MPLS (Trang 33 - 35)