Trước năm 1992, chính sách ls âm được duy trì trong suốt thời kì bao cấp và trong đk mức lạm phát cao, mức ls cho vay > ls tiền gửi, ls danh nghĩa < tỷ lệ lạm phát. Ls ko còn là đòn bẩy kích thích nhu cầu gửi
tiền của quần chúng, phát huy tính hiệu quả trong qtrình sd vốn và đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. Nền ktế ko ổn định và tăng trưởng ko đạt đc mục tiêu của CSTT.
Từ cuối năm 1992 : NHTW can thiệp vào ls, ls thực dương bắt đầu duy trì từ cuối năm 1992 và biến động phù hợp với tỷ lệ lạm phát. Từ 1/1/1996 ngân hàng Nhà nước tiếp tục ấn định mức ls cho vay và ls tiền gửi 0.35% ( cho đến 1/1998). Trần ls thay đổi liên tục theo hướng giảm cơ cấu trần và mức khống chế, đặc biệt trong các năm 98 - 99, mức ls tái cấp vốn cũng được điều chỉnh giảm xuống trong thời này (từ 1.1% năm 1997 xuống 0.7%/tháng từ 4/9/1999, rồi lại còn 0.4%/tháng 7/2000). Việc tiến hành điều chỉnh chính sách ls như trên nhằm tiến tới việc duy trì trần ls cho vay, tạo đk để áp dụng ls cơ bản và từng bước tự do hóa ls, mặt khác nhằm mục đích kích cầu, thúc đẩy đầu tư và kích cầu, thúc đẩy đầu tư và tiêu dung. Khi ls giảm thì nhu cầu đầu tư sẽ tăng, hơn nữa đây là thời kì các doanh nghiệp bước đầu đối mặt với nền ktế thị trường nên ls cho vay giảm sẽ giúp họ mạnh dạn vay vốn để đầu tư mới hay mở rộng sx, tạo thêm nhiều việc làm kích thích người tiêu dùng và cầu đầu tư, là động lực để phát triển xã hội. Cũng nhờ ls dương (cao hơn chỉ số lạm phát) nên cũng thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội.
Từ 7/2000 đến nay là giai đoạn sd ls cơ bản cùng ls tái chiết khấu. Năm 2001, ngân hàng NNVN tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành ls tín dụng theo hướng điều chỉnh ls cơ bản đvới vay = VND một cách linh hoạt. LS cơ bản này đc xđ trên cơ sở bám sát tín hiệu thị trường, đáp ứng mục tiêu của chính sách tiềntệ, đảm bảo dự kiểm soát của NHNN và từng bước tiến tới mục tiêu tự do hoá ls. Trong đk đang hội nhập của nền ktế VN với khu vực và TG, chúng ta đã có 1 bước thay đổi rất quan trọng : 1/6/2001 quy định về biên độ ls = USD nói riêng và ngoại tệ nói chung đã hủy bỏ, nghĩa là ls này đã hoàn toàn được tự do hoá.
Như vậy có thể thấy rằng để điều hành chính sách tiền tệ thì NHNN có thể dung nhiều công cụ, trong đó có ls. Ls ko chỉ là chỉ tiêu trung gian tác động trực tiếp đến các mục tiêu của chính sách tiền tệ, tác động gián tiếp đến các mục tiêu của chính sách tiền tệ. Bằng chứng là cho đến nay thì nền ktế VN đã có tăng trưởng và khá ổn định so với giai đoạn 1992 trở về trước.
Câu 56 : Trình bày khái niệm và giải thích mối tương quan giữa ls chiết khấu và ls tái chiết khấu. Liên hệ
với các quy định về ls hiện nay ở VN.
1. Khái niệm :
Lãi suất chiết khấu là 1 loại đặc biệt của ls cho vay mà ngân hàng thương mại nhận được thông qua nghiệp vụ cho vay dưới hình thức chiết khấu thương phiếu hoặc các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán. Lãi suất tái chiết khấu là ls cho vay của NHTW dưới hình thức chiết khấu hoặc tái chiết khấu thương phiếu hoặc các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán.
2. Mối tương quan :
Vì hành vi tái chiết khấu cung cấp nguồn vốn cho các ngân hàng nên thông thường ls chiết khấu thường nhỏ hơn ls chiết khấu.
Khi cần mở rộng khả năng tín dụng của các ngân hàng nhằm đẩy lùi lạm phát, hay phạt các ngân hàng vi phạm yêu cầu thanh toán, NHTW có thể ấn định ls tái chiết khấu thậm chí lớn hơn ls chiết khấu.
3. Liên hệ với các quy định về ls hiện nay ở VN :
Câu 57 :Trình bày khái niệm và mối tương quan giữa ls danh nghĩa và ls thực. Từ đó hãy trình bày và giải thích hiệu ứng Fisher. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này ?
I. Khái niệm :
Ls danh nghĩa là ls thỏa thuận giữa người đi vay và người cho vay, áp dụng theo giá trị danh nghĩa của khoản vốn vay để xác định số lãi mà người đi vay phải trả cho người cho vay
Ls thực là ls tính ra giá hiện hành trên cơ sở điều chỉnh lại theo những thay đổi dự tính về mức giá do lạm phát.