Phun GA3 cho rau xà lách với nồng độ phù hợp không những ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng của xà lách mà còn ảnh hưởng tốt tới năng suất và

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế (Trang 59 - 62)

hưởng tốt đến sinh trưởng của xà lách mà còn ảnh hưởng tốt tới năng suất và phẩm chất. Trong đó, nồng độ phun 5ppm cho phẩm chất tốt và năng suất cao hơn so với công thức đối chứng và công thức có nồng độ khác. Năng suất các công thức cao hơn đối chứng: 36,02% (công thức II), 11,63% ( công thức III), 9,76% (công thức IV), 12,03% (công thức V). Các công thức VI, VII có năng suất giảm so với đối chứng 7,15 - 7,64%.

Nếu phun GA3 ở nồng độ quá cao thì lại làm giảm năng suất và phẩm chất của rau

Ảnh hưởng của việc xử lý GA3 cho hạt xà lách đến tỷ lệ nảy mầm và sinh trưởng của cây con, chúng tôi bước đầu rút ra một số kết luận sau:

- Xử lý GA3 ở nồng độ 20ppm cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất và thời gian nảy mầm nhanh hơn so với đối chứng.

- Xử lý GA3 ở nồng độ 20ppm làm tăng sinh trưởng chiều dài rễ và chiều cao cây mầm

- Xử lý GA3 ở nồng độ 20ppm làm tăng khối lượng tươi và khối lượng khô cây mầm.

5.2. ĐỀ NGHỊ

- Cần tiếp tục nghiên cứu thêm một số vụ trên các loại đất khác nhau để có kết luận chính xác hơn về tác dụng của GA3 đến sinh trưởng và năng suất xà lách... - Cần tiến hành thí nghiệm phun GA3 trên các loại rau khác để khẳng định hiệu quả của chế phẩm.

- Cần phân tích thêm một số chỉ tiêu sinh lý và phẩm chất của cây rau như: hàm lượng khoáng, hàm lượng vitamin, chất xơ, … để có kết luận đầy đủ hơn.

- Thí nghiệm chỉ tiến hành ở quy mô nhỏ, các thí nghiệm tiếp theo cần bố trí trên diện tích lớn để xác định khả năng ứng dụng của đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hồ Phi Cảnh; Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm; Bộ môn Sư phạm Kỹ thuật Nông Lâm, Trường Đại học Sư phạm Huế; 2002.

[2] Tôn Nữ Thục Chinh; Khóa luận tốt nghiệp Đại học; Khoa Nông học; Trường Đại học Nông Lâm Huế; 2002.

[3] Nguyễn Văn Chương; Khóa luận tốt nghiệp Đại học; Khoa Nông học; Trường Đại học Nông Lâm Huế; 2003.

[4] Huỳnh Ngọc Dũng; Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp; Trường Đại học Nông Lâm Huế; 2003.

[5] Nguyễn Văn Duy; Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư Phạm; Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Huế; 1999.

[6] Nguyễn Văn Định; Luận văn tốt nghiệp Đại học; Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh; 2000.

[7] Phạm Đình Đông; Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm; Bộ môn Sư phạm Kỹ thuật Nông Lâm, Trường Đại học Sư phạm Huế; 2002.

[8] Phan Thị Thu Hằng, Nguyễn Đình Mạnh; Hiện trạng sản xuất rau tại Thành Phố Thái Nguyên;Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp; số 1/2005.

[9] Vũ Quang Hưng; Điều tra và khảo sát sự nảy mầm của một số hạt giống rau tại Thành phố Hồ Chí Minh; Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm; số 4/2001. [10] Nguyễn Văn Kế, Yoshitaka Tanaka; Nghiên cứu một số rau hoang dã ở Việt Nam; Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm; số 3/2004.

[11] Lê Thị Khánh; Trồng rau trên đất cát bằng phương pháp lót PE ở miền Trung; Hội thảo tập huấn và trao đổi kinh nghiệm sản xuất rau ở các tỉnh phía Nam; Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam; Nha Trang; 12-2002. [12]. Lê Thị Khánh; Bài giảng cây rau; Trường Đại học Nông Lâm Huế; 2003.

[14] Hoàng Trọng Tỉ Nhân, Nghiên cứu thành phần sâu hại, thiên địch, thăm dò hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu sinh học trên rau cải an toàn ở Thừa Thiên Huế; Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp; Trường Đại học Nông Lâm Huế; 2006. [15] Trần Viết Phương; Khóa luận tốt nghiệp Đại học; Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm Huế; 2003.

[16] Vũ Quang Sáng; Giáo trình sinh lý thực vật ứng dụng; NXB Đại học nông nghiệp I Hà Nội; 2007.

[17] Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh; Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Đại học Sư phạm; 2006.

[18] Đồng Sĩ Toàn; Điều tra thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại Thừa Thiên Huế; Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Huế; 2005.

[19] Lê Văn Tri; Cách sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và vi lượng đạt hiệu quả cao; NXB Khoa học - Kỹ thuật; Hà Nội, 1992.

[20] Nguyễn Văn Trương; Khóa luận tốt nghiệp Đại học; khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm - Huế; 2000.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của gibberellin đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng của xà lách vụ Xuân - Hè 2008 tại thành Phố Huế (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w