e) Sử dụng hệ thống vectơ chọn lọc tích cực
1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nớc
Rất nhiều quốc gia đã và đang tham gia mạnh mẽ vào lĩnh vực tạo và thơng mại hoá cây trồng biến đổi di truyền. Một số nớc Đông Nam á nh Thái Lan, Phi-lip- pin, Malaysia cũng đang nhập cuộc. ở Việt Nam, lĩnh vực chuyển gen tạo sinh vật biến đổi di truyền còn rất chậm phát triển so với thế giới. Do điều kiện còn hạn chế nên các công trình nghiên cứu về chuyển gen còn ít. Gần đây, với sự đầu t của nhà
nớc trong xây dựng tiềm lực cán bộ và phòng thí nghiệm, chúng ta đã làm chủ đợc các kỹ thuật cơ bản và triển khai đợc một số nghiên cứu làm cơ sở để tạo sinh vật biến đổi di truyền.
Trong lĩnh vực tạo cây trồng biến đổi di truyền, nghiên cứu chuyển gen kháng côn trùng vào cây trồng cũng bắt đầu với mong muốn tạo ra và đa vào ứng dụng các giống cây trồng lý tởng có khả năng tự chống chịu sâu bệnh. Tại Viện Công nghệ Sinh học, nhiều gen quý nh gen mã hoá lectin và α-AI ở đậu cô ve đã đ- ợc phân lập và tạo dòng [], gen mã hoá protein bất hoạt hoá ribosom cũng đợc phân lập và biểu hiện thành công trong vi khuẩn, nấm men [], [], []. Các gen có giá trị này đã và đang đợc nghiên cứu để chuyển vào cây trồng. Đặc biệt, phơng pháp chuyển gen nhờ Agrobacterium cũng đợc sử dụng ở một số phòng thí nghiệm về công nghệ gen và thu đợc những kết quả khả quan trên các đối tợng cây trồng quan trọng nh lúa, cải xanh, cải bắp, bông, đu đủ, khoai tây, khoai lang...[], [], [], [], [], [], []. Tuy nhiên, các công trình chuyển gen thờng đợc triển khai sử dụng các vectơ mang gen chỉ thị để hoàn thiện các quy trình chuyển gen vào một số cây trồng quan trọng làm cơ sở cho bớc chuyển gen có giá trị vào các đối tợng cây trồng này.