Những khú khăn

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An - ĐH NT2010.pdf (Trang 27 - 28)

- Nghệ An nằm trong vựng cú điều kiện khớ hậu, thời tiết khắc nghiệt, nhất là bóo lụt hay xảy ra ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt và sản xuất. Mặc dự diện tớch tự nhiờn rộng, nhưng bị chia cắt bởi hệ thống sụng suối, đồi nỳi nờn việc phỏt triển kết cấu hạ tầng, giao lưu học hỏi cũng như mua bỏn, trao đổi sản phẩm giữa cỏc vựng gặp nhiều khú khăn, làm tăng chi phớ vận chuyển.

- Nghệ An vẫn đang là một tỉnh nghốo, kộm phỏt triển so với cỏc tỉnh trong vựng (lập biểu so sỏnh), trong cả nước. Cụng nghiệp quy mụ chủ yếu là vừa, nhỏ; số cơ sở cụng nghiệp cú

http://svnckh.com.vn 28 quy mụ lớn, nhất là cụng nghiệp Trung ương cũn hết sức nhỏ (7%), hạn chế trong việc phỏt triển cỏc ngành nghề dịch vụ.

- Trỡnh độ dõn trớ của một bộ phận dõn cư cũn thấp, nhất là đồng bào dõn tộc vựng cao. Trỡnh độ lao động nụng thụn khụng đồng đều giữa cỏc vựng, cỏc huyện, thành, thị trong tỉnh. số người được đào tạo chưa nhiều. Bờn cạnh đú, một số bộ phận người dõn nụng thụn cũn cú tư duy chịu khổ hơn chịu khú, dễ bằng lũng với với hoàn cảnh hơn là tỡm tũi, bứt phỏ khỏi nghốo khổ, quen với tư duy sản xuất thời bao cấp, cũn nụn núng, chủ quan, duy ý chớ, thường khụng đam mờ với những nghề nghiệp cú thu nhập thấp.

- Điều kiện để người dõn phỏt triển cỏc nghề trồng trọt, chăn nuụi thuận lợi nờn ỏp lực tỡm kiếm cỏc nghề khỏc để làm kế sinh nhai khụng lớn. Mặt khỏc, thu nhập bước đầu của nghề phi nụng nghiệp thường là thấp, nờn chưa hấp dẫn người dõn tỡm kiếm, mở mang cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp.

- Hệ thống cỏc cơ sở dạy nghề chủ yếu tập trung ở cỏc thành phố, thị xó và cỏc huyện đồng bằng. Cỏc cơ sở dạy nghề ở huyện đầu tư cơ sở vật chất cũn hạn chế, thiếu phương tiện, thiết bị và đồ dựng dạy học. Cỏc chương trỡnh dạy nghề chậm đổi mới, vẫn mang nặng tớnh truyền thống nờn chưa phự hợp với điều kiện phỏt triển nghề, chưa gắn kết với sản xuất.

Đến hết năm 2009, UBND tỉnh Nghệ An đó cụng nhận 83 làng nghề đạt tiờu chớ làng nghề của tỉnh. Số lượng làng nghề được cụng nhận hàng năm cú xu hướng tăng lờn, tuy nhiờn tỷ lệ làng nghề truyền thống cú xu hướng giảm, làng nghề mới cú xu hướng tăng

Biểu 2: Kết quả xây dựng làng nghề qua các năm 2003-2009

ĐVT: Làng nghề

Tt đơn vị Tổng Thực hiện qua các năm

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng cộng 83 12 14 10 9 10 10 18

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An - ĐH NT2010.pdf (Trang 27 - 28)