và thủ cụng mỹ nghệ.
+ Về thị tr-ờng nội địa: Phần lớn các doanh nghiệp dân doanh (trên 80% doanh nghiệp) đều đánh giá rằng thị tr-ờng nội địa về các sản phẩm gỗ, mây tre, doanh nghiệp) đều đánh giá rằng thị tr-ờng nội địa về các sản phẩm gỗ, mây tre, nứa trong 3 năm tới sẽ tăng tr-ởng và tăng tr-ởng mạnh. Tuy nhiên mức độ cạnh tranh trong thị tr-ờng nội địa rất gay gắt. Khách hàng nội địa có yêu cầu khá cao về kiểu dáng và mức độ tin cậy của sản phẩm. Nhân tố cạnh tranh quan trọng trong thị tr-ờng nội địa là yếu tố giá cả, cải tiến kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, tính năng của sản phẩm; mức độ tin cậy của sản phẩm, các điều kiện quảng bá và marketing bán hàng.
+ Về thị tr-ờng xuất khẩu: Hiện nay các sản phẩm mây tre đan của Nghệ An đã có mặt ở ít nhất trên 20 n-ớc ở khắp các châu, lục bên cạnh các thị tr-ờng đã có mặt ở ít nhất trên 20 n-ớc ở khắp các châu, lục bên cạnh các thị tr-ờng truyền thống nh-: Nga, Đông Âu, và đã tiến tới có mặt ở cả những thị tr-ờng khó tỉnh nhất như: Mỹ, Nhật Bản… ở bình diện quốc gia hàng mây tre đan của Việt Nam đã tiến tới tốp 3 sau Trung Quốc, Inđônêsia. Khách hàng n-ớc ngòai đòi hỏi yêu cầu cao hơn so với yêu cầu của khách hàng nội địa, trên khía cạnh nh-: kiểu dáng sản phẩm, tiêu chuẩn chất l-ợng, độ tin cậy của sản phẩm, điều kiện bán hàng và giá cả. Mức độ cạnh tranh trên thị tr-ờng xuất khẩu về các sản phẩm này gay gắt hơn trên thị tr-ờng nội địa. Do lợi thế về đặc thù riêng của nguồn nguyên liệu, sản phẩm của các doanh nghiệp Nghệ An có những nét mang tính độc đáo nên trong thời gian tới các doanh nghiệp đều đánh giá rằng tiềm năng tăng tr-ởng của thị tr-ờng xuất khẩu là rất lớn.