II. một số Kiến nghị, đề xuất
2. Về tổ chức thực hiện
2.1. Đối với các cơ quan, ban ngành cấp tỉnh cần: tổ chức đi nghiên cứu, học tập kinh nghiệm sản xuất các mặt hàng mới ngoài dùng nguyên liệu mây tre (nh- tập kinh nghiệm sản xuất các mặt hàng mới ngoài dùng nguyên liệu mây tre (nh- tàu chuối khô,…) ở các địa phương; H-ớng dẫn tổ chức thực hiện dự án; Tổng kết, rút kinh nghiệm và báo cáo UBND tỉnh; Giúp cơ sở tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhằm duy trì làng nghề phát triển bền vững; H-ớng dẫn các đơn vị kinh tế
http://svnckh.com.vn 58 trong làng nghề lập dự án vay vốn tín dụng theo chính sách hiện hành của Nhà n-ớc.
2.2. Uỷ ban nhân dân xã và làng nghề chịu trách nhiệm: Tuyên truyền nhân dân về mục đích ý nghĩa và trách nhiệm thực hiện dự án; Động viên nhân dân nhân dân về mục đích ý nghĩa và trách nhiệm thực hiện dự án; Động viên nhân dân góp vốn, góp sức để phát triển làng nghề mây tre đan; Cùng với nhân dân, xã trích 1 phần ngân sách để động viên, hỗ trợ nghề phát triển; Th-ờng xuyên phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành tạo mọi điều kiện thuận lợi cho làng và nhân nhân thực hiện tốt dự án đã đ-ợc phê duyệt.
2.3. Đối với đơn vị kinh tế trong các làng nghề chịu trách nhiệm: Cung cấp nguyên liệu từ nguồn mua trực tiếp các huyện miền núi, h-ớng dẫn kỹ thuật, cải nguyên liệu từ nguồn mua trực tiếp các huyện miền núi, h-ớng dẫn kỹ thuật, cải tiến mẫu mã, tiêu thụ sản phẩm và chọn những ng-ời thạo nghề trực tiếp tổ chức truyền nghề cho những lao động ch-a biết đan tại làng; Góp cổ phần, vay tín dụng hoặc tổ chức lại Doanh nghiệp Hợp danh để thu hút vốn đầu t- xây dựng nhà x-ởng, máy móc thiết bị để phục vụ kinh doanh.
2.4. Đối với ng-ời dân làng nghề có nghĩa vụ: Tổ chức sản xuất tại gia đình; Bỏ vốn đầu t- 1 số hạng mục nh-: Đ-ờng dây cao thế, hạ thế, trạm điện, làm Bỏ vốn đầu t- 1 số hạng mục nh-: Đ-ờng dây cao thế, hạ thế, trạm điện, làm đ-ờng, mua sắm dụng cụ; vốn l-u động mua nguyên liệu để sản xuất.
http://svnckh.com.vn 59
Kết luận
Làng nghề tỉnh Nghệ an, tuy có những thăng trầm nh-ng đã hình thành và phát triển từ lâu đời. Hiện nay, phát triển làng nghề là một trong những nội dung của CNH, HĐH nông nghiệp – nông thôn, là nhiệm vụ quan trọng trong chiến l-ợc kinh tế – xã hội của cả n-ớc. Sự phát triển của làng nghề không chỉ mang ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa to lớn về văn hoá, xã hội, là một trong những nhân tố giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của mỗi điạ ph-ơng.
Phát triển làng nghề ở Nghệ An nói chung và làng nghề mây tre đan nói riêng ở Nghệ An vẫn còn nhiều hạn chế: quy mô làng nghề nhỏ, sản phẩm ch-a phong phú, thiết bị công nghệ lạc hậu, thiếu vốn sản xuất, thị phần hẹp và sức cạnh tranh thấp, phát triển ch-a t-ơng xứng với tiềm năng. Trên cơ sở thực trạng phát triển làng nghề mây tre đan trên địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua, đề tài đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng của sản xuất cá sản phẩm mây tre đan trong các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An, từ đó kết hợp với những kiến thức đã đ-ợc truyền thụ ở tr-ờng đề tài đã đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong sản xuất các sản phẩm mây tre đan trong các làng nghề của tỉnh Ngh An và nêu ra một số kiến nghị nhằm đảm bảo cho sản xuất các sản phẩm mây tre đan ở các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An phát triển bền vững. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nh- hiện nay, vấn đề nâng cao sức cạnh tranh cho các sản phẩm nội địa nói chung và các sản phẩm làng nghề nói chung đang rất cần đ-ợc sự quan tâm nghiện cứu của tất cả các cấp ngành, các tổ chức, các Viện, tr-ờng Đại học và của toàn xã hội. Trên nền tảng chung đó với suy nghĩ cá nhân tôi nhận thấy việc nghiên cứu
là hoàn toàn phù hợp với thực trạng phát triển ngành nghề tiển thủ công nghiệp và làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay và là cơ sở thực tế hết sức có ý nghĩa cho công tác học tập của tôi trong thời gian tới./.
http://svnckh.com.vn 60
http://svnckh.com.vn 61
Hệ thống văn bản của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An
về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng làng nghề và các lĩnh vực hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua
T
T Văn bản
Ngày ban hành
1
Quyết định 2906 QĐ/UB của UBND tỉnh về việc giao nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện các chơng trình dự án phát triển kinh tế - xã hội theo chơng trình Nghị quyết 17 NQ/TU của BTV Tỉnh uỷ.
ngày 03/10/2000
2
Quyết định 30 QĐ/UB của UBND tỉnh về việc Ban hành quy chế chính sách thu hút lao động có trình độ cao trong và ngoài tỉnh, đóng góp trí tuệ và công sức cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hộicủa tỉnh nhà
ngày 7/3/2001