Biểu 10: Đánh giá khả năng thiết kế sản phẩm mới của các làngnghề sản xuất mây tre đan trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An - ĐH NT2010.pdf (Trang 39 - 42)

địa bàn tỉnh Nghệ An có khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ đang ở mức hạn chế. Trong đó, yếu nhất là ở khâu phát triển công nghệ mới; công nghệ, kỹ thuật sản xuất chủ yếu vẫn là thủ công, chỉ một số công đoạn sản xuất áp dụng máy móc, thiết bị để nâng cao năng suất lao động (chủ yếu là các khâu sơ chế nguyên vật liệu). Tiếp đó là khả năng cải tiến quy trình sản xuất, khả năng tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Do trình độ công nghệ nh- trên nên chất l-ợng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào tay nghề ng-ời thợ. Đ-ợc đánh giá là nổi trội hơn trong các khả năng đổi mới của doanh nghiệp là khả năng đa dạng hóa sản phẩm nh-ng cũng chỉ có 28,6% doanh nghiệp là đánh giá ở mức tốt.

Biểu 10: Đánh giá khả năng thiết kế sản phẩm mới của các làng nghề sản xuất mây tre đan trên địa bàn tỉnh Nghệ An mây tre đan trên địa bàn tỉnh Nghệ An

TT Hạng mục Hạn chế Bình th-ờng Tốt

1 Khả năng đổi mới kiểu dáng sản phẩm 17,0% 16,7% 67,0%

2 Khả năng cải tiến, bổ sung các tính năng

mới củauSP 63,0% 24,0% 13%

3 Khả năng phát triển sản phẩm mới 31,0% 40,4% 28,6%

http://svnckh.com.vn 40 Các làng nghề, các doanh nghiệp còn yếu về khả năng cải tiến, đổi mới và phát triển sản phẩm mới. Nhiều doanh nghiệp cho biết họ không có cán bộ chuyên sâu về thiết kế sản phẩm và trang trí họa tiết hoa văn. Các doanh nghiệp ch-a áp dụng đ-ợc tiến bộ trong công nghệ thông tin vào thiết kế sản phẩm mới. Trong đó, yếu nhất là khả năng cải tiến, bổ sung các tính năng mới của sản phẩm, theo 63% doanh nghiệp cho rằng khả năng cải tiến, bổ sung các tính năng mới của sản phẩm ở mức hạn chế, 24% đánh giá ở mức trung bình và chỉ có 13% đánh giá là tốt. Tiếp đó là khả năng đổi mới và phát triển sản phẩm mới và đ-ợc đánh giá là nổi trội nhất trong khả năng thiết kế sản phẩm mới của doanh nghiệp là khả năng đổi mới kiểu dáng sản phẩm vì chủ yếu là sản xuất theo đơn hàng, nên phải liên tục thay đổi do đơn hàng thay đổi về chủng loại. Vì vậy, khả năng tạo đ-ợc nét độc đáo cho sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp còn hạn chế, chủ yếu vẫn duy trì các sản phẩm truyền thống cho nên các doanh nghiệp trong lĩnh vực này ch-a mở rộng thêm đ-ợc thị tr-ờng mới.

2.4- Về khả năng tài chính kế toán: Tốc độ tăng tr-ởng tỷ lệ trang bị vốn/lao động trung bình thời kỳ 2005 - 2009 của các làng nghề sản xuất các sản vốn/lao động trung bình thời kỳ 2005 - 2009 của các làng nghề sản xuất các sản phẩm mây tre đan là 40%/năm, do những năm gần đây các làng nghề nhận đ-ợc sự quan tâm của các cấp, các ngành, các tổ chức trong và ngoài n-ớc. Do đó, tỷ lệ trang bị vốn/lao động đã tăng từ 6 triệu đồng năm 2005 lên đến 17,6 triệu đồng năm 2009 (do nghề mây tre đan máy móc, dụng cụ sản xuất còn giản đơn). Tuy nhiên, năng lực tài chính của các làng nghề (mà chủ yếu là của các đơn vị kinh tế trong làng) yếu, vốn ít, th-ờng bị khách hàng th-ờng xuyên chiếm dụng vốn nhiều làm cho quay vòng vốn chậm. Các doanh nghiệp này cũng gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn. Có trên 30% số doanh nghiệp tự đánh giá là khả năng huy động vốn còn hạn chế và rất hạn chế. Vì vậy các doanh nghiệp khó khăn trong việc đáp ứng các đơn đặt hàng, từ đó trực tiếp tác động tới sự phát triển của các làng nghề mây tre đan trên địa bàn tỉnh. Theo doanh nghiệp yếu nhất là khả năng huy động vốn: có 33,3% doanh nghiệp đánh giá là ở mức rất hạn chế và hạn chế và chỉ

http://svnckh.com.vn 41 có 20% doanh nghiệp đánh giá là ở mức dễ dàng, tiếp đó là khả năng xây dựng hệ thống hạch toán chi phí một cách hiệu quả, chỉ có 20% doanh nghiệp đánh giá là ở mức có hiệu quả; và đ-ợc đánh giá nổi trội nhất là khả năng sử dụng vốn l-u động một cách có hiệu quả nh-ng cũng chỉ 40% doanh nghiệp đ-ợc đánh giá là có khả năng sử dụng vốn l-u động tốt, 53,3% ở mức độ trung bình

2.5- Về thu thập, quản lý thông tin: Hệ thống thông tin quản lý của các làng nghề sản xuất mây tre đan nói chung và các doanh nghiệp tại các làng nghề nói nghề sản xuất mây tre đan nói chung và các doanh nghiệp tại các làng nghề nói riêng đang ở mức yếu kém, hạn chế. Trong đó, đ-ợc đánh giá là yếu nhất là khả năng áp dụng liên kết điện tử trong kinh doanh với 40% doanh nghiệp đánh giá là ở mức rất hạn chế, 46,7% đánh giá là ở mức hạn chế, không có doanh nghiệp nào đánh giá là ở mức độ thành thạo có hiệu quả chỉ có 13,3% doanh nghiệp đánh giá là ở mức trung bình; tiếp đó là hệ thống thông tin quản lý dự trữ, đ-ợc đánh giá là nổi trội nhất là hệ thống thông tài chính, kế toán nh-ng cũng vẫn còn ở mức độ hạn chế. Đây là một bất lợi cho lãnh đạo doanh nghiệp dân doanh trong khả năng nắm bắt và ra quyết định trong kinh doanh của doanh nghiệp.

2.6- Marketing và dịch vụ khách hàng: Về cơ bản các làng nghề, doanh nghiệp trong lĩnh vực này rất yếu về các hoạt động marketing, xây dựng th-ơng nghiệp trong lĩnh vực này rất yếu về các hoạt động marketing, xây dựng th-ơng hiệu nh- quảng bá hình ảnh, sản phẩm, khả năng phát hiện nhu cầu mới, khả năng phát triển thị tr-ờng mới, khả năng kiểm soát các kênh phân phối và thông tin cho khách hàng về sản phẩm. Điểm yếu nhất của các làng nghê và doanh nghiệp trong lĩnh vực này là ở khả năng kiểm soát kênh phân phối, trong đó 53,3% doanh nghiệp khi đ-ợc hỏi tự đánh giá là ở mức hạn chế, 40% doanh nghiệp đánh giá là ở mức trung bình và chỉ có 6,7% doanh nghiệp đánh giá là ở mức độ tốt, tiếp đến là khả năng quảng bá hình ảnh, th-ơng hiệu của doanh nghiệp, thâm nhập thị tr-ờng. Đ-ợc đánh giá nổi trội nhất là khả năng phát hiện nhu cầu mới và cung cấp thông tin cho khách hàng nh-ng chỉ có 13,3% doanh nghiệp đánh giá là th-c hiện tốt. Điều này phản ánh mức độ thụ động trong quá trình phát triển thị tr-ờng, nâng thị phần của các làng nghề và doanh nghiệp trong lĩnh vực này.

http://svnckh.com.vn 42

2.7- Thị tr-ờng cho các sản phẩm mây tre đan: Cỏc sản phẩm mõy tre đan tại cỏc làng nghề tỉnh Nghệ An được tiờu thụ thụng qua hai hỡnh thức chủ yếu: tại cỏc làng nghề tỉnh Nghệ An được tiờu thụ thụng qua hai hỡnh thức chủ yếu:

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An - ĐH NT2010.pdf (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)