Đối với làngnghề và đơn vị kinh tế trong làngnghề

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An - ĐH NT2010.pdf (Trang 52 - 55)

2.1. Cần xây dựng th-ơng hiệu cho sản phẩm mây tre đan trong các làng nghề mây tre đan tỉnh Nghệ An: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, nghề mây tre đan tỉnh Nghệ An: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, xây dựng và bảo vệ th-ơng hiệu trở thành một vấn đề thời sự đối các làng nghề. Chất l-ợng sản phẩm là yếu tố cơ bản nhất tạo nên phần hồn của th-ơng hiệu song chất l-ợng không phải là tất cả những gì mà th-ơng hiệu muốn chuyển đến ng-ời tiêu dùng. Với ý nghĩa nh- vậy xây dựng và củng cố, phát triển và bảo vệ th-ơng hiệu là công việc vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài của mỗi làng nghề mây tre đan trên b-ớc đ-ờng hội nhập. Vì vậy các làng nghề cần thực hiện các vấn đề sau:

Thứ nhất: về mặt nhận thức cần coi th-ơng hiệu là một tài sản, nó không đơn thuần là ph-ơng tiện cạnh tranh mà còn giá trị tinh thần và vật chất to lớn.

http://svnckh.com.vn 53

mới tạo lập doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp của làng nghề). Chiến l-ợc th-ơng hiệu đ-ợc bắt đầu bằng cách tạo ra cho ng-ời tiêu dùng một sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ đáp ứng tốt nhất yêu cầu của họ về chất l-ợng, các dịch vụ kèm theo, giá cả. Doanh nghiệp cần phải duy trì để hàng hoá đó để đi vào tâm trí và tình cảm của ng-ời tiêu dùng. Tuy nhiên, khi th-ơng hiệu đã nổi tiếng thì không có nghĩa là nó sống mãi, mà phải biết bảo vệ, củng cố và phát triển.

Thứ ba: tr-ớc khi xây dựng th-ơng hiệu cần kiểm tra xem th-ơng hiệu đã đ-ợc đăng ký pháp lý ở Việt Nam hay ở bất kỳ n-ớc nào mà doanh nghiệp định kinh doanh hay ch-a. Khi đã xây dựng đ-ợc th-ơng hiệu của doanh nghiệp cần phải tiến hành ngay thủ tục đăng ký.

Thứ t-: cần phải xây dựng một đội ngũ chuyên gia xây dựng th-ơng hiệu và marketing hiểu biết sâu về sắc về sản phẩm, có khả năng sáng tạo trong việc xây dựng ngôn từ màu sắc, hình ảnh, khẩu hiệu để diễn đạt ý t-ởng về th-ơng hiệu của mình.

2.2. Xây dựng chiến l-ợc huy động vốn: các làng nghề mây tre đan cần chủ động tiếp

cận các nguồn vốn trong n-ớc, tăng c-ờng liên doanh liên kết với các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài n-ớc để tăng nguồn vốn, tăng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi d-ỡng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có trình độ cao: đây đ-ợc coi là yếu tố quyết định tới thành công của các làng nghề mây tre lực có trình độ cao: đây đ-ợc coi là yếu tố quyết định tới thành công của các làng nghề mây tre

đan. Để nâng cao trình độ nguồn nhân lực, biện pháp chủ yếu vẫn là tăng c-ờng đào tạo, đào tạo lại d-ới nhiều hình thức nh-: theo học các ch-ơng trình chính khoá cơ bản, đào tạo tại chức, truyền nghề trực tiếp tại chỗ làm việc, tổ chức hoặc tham gia các hội thi tay nghề, cung cấp thông tin cần thiết. Để thực hiện các biện pháp này, doanh nghiệp trong các làng nghề mây tre đan cần xây dựng kế hoạch và nguồn tài chính cần thiết sẵn sàng đáp ứng nhu cầu về đào tạo nguồn nhân lực

2.4. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, năng lực ứng dụng công nghệ, đổi mới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề mây nghệ, đổi mới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề mây tre đan: Đổi mới thiết bị công nghệ là cơ sở để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và do đó tác động mạnh tới khả năng cạnh tranh của các làng nghề. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong các làng nghề mây tre đan hạn chế về vốn nên doanh nghiệp cần cân nhắc sử dụng công nghệ nào, thiết bị gì cho phù hợp. để có đ-ợc công nghệ phù hợp, doanh nghiệp trong các làng nghề mây tre đan cần có thông tin về công nghệ, tiếp cận thị tr-ờng khoa học công nghệ, liên kết, hợp tác trong chuyển giao khoa học và công nghệ. Ngoài ra, các doanh nghiệp trong lĩnh

http://svnckh.com.vn 54 vực này cần mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất nh- sáng chế và các thành quả nghiên cứu khoa học mới.

2.5. Tăng c-ờng năng lực marketing: Năng lực marketing đ-ợc coi là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của các làng nghề mây tre đan. Nâng cao năng lực marketing cần thực hiện đồng bộ các giải pháp:

Một là: Có chiến l-ợc thị tr-ờng, phải nắm đ-ợc thông tin cần thiết về thị tr-ờng, về các đối thủ cạnh tranh. Chủ động tìm kiếm khách hàng, tiến hành nghiên cứu nhu cầu thị hiếu của khách hàng để xác định đ-ợc khách hàng tiềm năng từ đó thiết lập kênh phân phối phù hợp để nâng cao năng lực thâm nhập thị tr-ờng

Hai là: Xác định rõ sản phẩm gắn liền với từng loại thị tr-ờng (theo phân khúc thị tr-ờng) và bảo đảm đủ về số l-ợng, chất l-ợng. Nâng cao chất l-ợng sản phẩm bao gồm giá trị sử dụng nh- tính năng, công dụng và cả các giá trị cảm quan nh- kiểu dáng, mẫu mã, nhãn mác của sản phẩm.

Ba là: Có chiến l-ợc giá cả phù hợp, tận dụng những lợi thế về tài nguyên, nguồn nhân lực trên địa bàn, khai thác tối đa công suất của máy móc thiết bị, tận dụng những tính năng còn tốt, đi đôi với nâng cấp, cải tiến máy móc thiết bị, tổ chức sử dụng lao động một cách hợp lý, hiệu quả để giảm giá thành sản phẩm, từ đó nâng cao đ-ợc năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Bốn là: Chú trọng các hoạt động xúc tiến th-ơng mại. Tr-ớc hết là các hoạt động quảng bá trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng nhằm thực hiện các mục tiêu: thông tin, thuyết phục, gợi nhớ tới khách hàng. Tham dự các kỳ hội chợ tổ chức trong và ngoài n-ớc để quảng bá trực tiếp hình ảnh và sản phẩm của doanh nghiệp đến khách hàng, tìm kiếm đối tác kinh doanh. Tuy nhiên việc lựa chọn công cụ quảng bá, tuyên truyền cần dựa vào các loại đối t-ợng khách hàng mục tiêu để tránh lãnh phí tài chính mà không hiệu quả.

2.6. Tăng c-ờng hợp tác liên doanh liên kết giữa các làng nghề, các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Hình thành các hệ thống vệ nghiệp sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Hình thành các hệ thống vệ tinh đầu vào cho các tập đoàn, doanh nghiệp lớn: Tăng c-ờng hợp tác, mở rộng liên kết giữa các doanh nghiệp để nâng cao sức cạnh tranh cho sản xuất các sản phẩm mây tre đan trong các làng nghề. Với điểm xuất phát thấp, năng lực cạnh tranh không cao, các doanh nghiệp trong các làng nghề mây tre đan sẽ không đủ khả

http://svnckh.com.vn 55 năng chống chọi lại với những doanh nghiệp lớn, những công ty xuyên quốc gia. Vì vậy, nếu muốn tồn tại thì phải tăng c-ờng các mối liên kết kinh tế. Phải chọn cách chạy tiếp sức chứ không nên “mạnh ai người đó chạy”. để liên kết tốt cần phải tập hợp lại vào trong một tổ chức kinh doanh mạnh, chẳng hạn nh- các các tập đoàn kinh tế, hoặc trong một hiệp hội ngành nghề hay một hiệp hội theo vùng lãnh thổ để phối hợp hoạt động. để nâng cao vai trò và hiệu quả hoạt động của các hiệp hội, đòi hỏi các doanh nghiệp thành viên phải nâng cao nhận thức, tích cực tham gia xây dựng và điều hành các hiệp hội mà mình tham gia. để mở rộng các mối liên kết kinh tế, các làng nghề phải chủ động tham gia hợp tác với các doanh nghiệp lớn thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Kinh nghiệm của nhiều n-ớc cho thấy giữa các làng nghề, các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ có thể có mối quan hệ cộng sinh chứ không phải chỉ là cạnh tranh tiêu diệt nhau. Việc liên kết giữa các doanh nghiệp trong các làng nghề mây tre đan sẽ làm tăng sức cạnh tranh của tất cả các doanh nghiệp và cũng làm tăng cơ hội tồn tại và thành công của mỗi doanh nghiệp trong các làng nghề mây tre đan.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An - ĐH NT2010.pdf (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)