Mụ tả quy trỡnh sản xuất sản phẩm mõy tre đan xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An - ĐH NT2010.pdf (Trang 31 - 34)

1 Nghề Mây tre đan 38 67 34 7

1.2.2. Mụ tả quy trỡnh sản xuất sản phẩm mõy tre đan xuất khẩu

Nguyên liệu Chẻ thô Phơi khô Chẻ tinh Đan Làm sạch

Sấy Sơn tẩm

Phơi khô Đóng gói Kiểm tra CLSP

http://svnckh.com.vn 32 Trước đõy, nghề mõy tre đan ở Nghệ An là một trong những ngành nghề khụng thể thiếu trong cuộc sống, sinh hoạt của nhõn dõn, là ngành nghề sản xuất ra những vật dụng cần thiết phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày như: cỏc lọai sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt (rổ, rỏ, thỳng, mủng...), cỏc vật dụng dựng cho sản xuất (quang giúng, phờn, liếp...), cỏc sản phẩm mỹ nghệ (bàn ghế, chao đốn, đồ để cỏc dụng cụ sinh hoạt, lọ hoa...) tuy nhiờn do xu thế phỏt triển của xó hội, cỏc sản phẩm mõy tre đan cú nhiều loại khụng thực sự thớch hợp với cuộc sống hiện đại, bờn cạnh sự bàng trướng của cỏc sản phẩm cụng nghiệp (nhựa, kim loại..) nờn cỏc sản phẩm làm bằng chất liệu mõy tre đan dần dần bị thu hẹp trong tõm lý của người tiờu dựng, làm cho nghề mõy tre đan trờn địa bàn tỉnh Nghệ An cũng cú những biến đổi, thăng trầm theo thời cuộc.

Bờn cạnh những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, tỉnh Nghệ An đó cụ thể hoỏ bằng những nội dung, chương trỡnh cụ thể để thỳc đẩy lĩnh vực cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp phỏt triển (xem phụ lục), từ đú tạo tiền đề để khụi phục và phỏt triển cỏc ngành nghề, làng nghề truyền thống vốn cú của tỉnh. Vỡ vậy nghề mõy tre đan trờn địa bàn tỉnh Nghệ An đó cú cơ hội và cú những bước phỏt triển mạnh mẽ (xem phụ lục).

Từ chỗ chỉ có 100 lao động đến nay toàn tỉnh đã có gần 1 vạn lao động, doanh số tăng nhanh qua các năm: Năm 2000: 200 triệu đồng. Năm 2001: 500 triệu đồng; Năm 2002: 1 tỷ đồng; Năm 2003 1,5 tỷ đồng; Năm 2004 16,5 tỷ đồng; năm 2005: đạt trên 52 tỷ đồng và tính đến thời điểm hết năm 2009, tổng số 83 làng nghề có giá trị sản xuất đạt gần 200 tỷ đồng; giải quyết

http://svnckh.com.vn 33

lao động cho gần 2 vạn lao động có việc làm và thu nhập ổn định với mức bình quân đạt 650.000đồng/tháng/lao động (Xem Biểu 5, phần phụ lục) cho thấy, mức thu nhập cao nhất là ở làng nghề mây tre đan truyền thống Tr-ờng Thành, xã Diễn Tr-ờng, huyện Diễn Châu với mức thu nhập bình quân đạt 12,9 triệu đồng/lao động/năm; thấp nhất là ở làng nghề mây tre đan Xuân Tình, xã Diễn Lộc, huyện Diễn Châu với mức thu nhập chỉ đạt gần 3,5 triệu đồng/lao động/năm.

Biểu 5:Tỡnh hỡnh thu nhập bỡnh quõn trong cỏc làng nghề trờn địa bàn tỉnh

Nghệ An (năm 2009) ĐVT: triệu đồng TT Nhúm làng nghề Thu nhập chung Thu nhập từ nghề/năm Thu nhập/thỏng Tỷ lệ (TNTN/TNC) (%) 1 Mõy tre đan 5.57 6.9 0,65 124,0 2 Chế biến lượng thực thực phẩm 9 10,8 0,9 120,0 3 chiếu cúi, chổi đút 6,2 7,6 0.63 122,6 4 Chế biến hải sản 11 14 1,167 127,3 5 Mộc dõn dụng và mỹ nghệ 8,4 9,8 0,817 116,7 6 Dõu tằm tơ 6.1 6,95 0,6 114,0 7 Sản xuất vật liệu xõy dựng 16,1 19,1 1,592 118,2

(Nguồn: Ban chỉ Đạo thực hiện Nghị quyết 06 về phát triển CN, TTCN, làng nghề tỉnh Nghệ An)

Thu nhập của lao động trong các làng nghề sản xuất mây tre đan xuất khẩu ở Nghệ An nhìn chung ch-a phải là cao; mức tăng thu nhập bình quân hàng năm của lao động làm nghề mây tre đan đạt 12,7%. Tuy nhiên, các làng nghề mây tre đan th-ờng ở các xã nghèo, qua biểu 4.1 cho ta thấy, so với các làng nghề khác thu nhập bình quân của làng nghề mây tre đan thấp hơn về giá trị nh-ng về tỷ lệ so với thu nhập chung thì chỉ sau làng nghề chế biến hải sản; qua đó cho ta thấy vai trò của làng nghề mây tre đan là rất lớn trong thu nhập của ng-ời dân vùng nghề. Bên cạnh đó, thực tế ở Nghệ An khẳng định ở đâu nghề mây tre đan phát triển ở đó không có hộ thiếu đói, khẳng định phát triển nghề mây tre đan đang góp phần thực hiện có hiệu quả công cuộc xoá đói, tiến tới giảm nghèo và làm giàu ở các địa ph-ơng trong tỉnh. So với một số tỉnh nh- Hải D-ơng có mức thu nhập của lao động làng nghề đạt từ 6,82 triệu, Thái Bình đạt bình quân từ 600 – 800.000đ/lao động/tháng, Thanh Hoá 550- 750.000đ/lao động/tháng (theo Y Nhung Vn economy, ngày 24/4/2010), làng nghề mây tre đan ở Chuyên Mỹ (Hà Nội) đạt bình quân 9 triệu đồng/năm; thì mức thu nhập của lao động ở các làng nghề ở Nghệ An có mức t-ơng đ-ơng hoặc có thấp hơn nh-ng không quá chênh lệch. Tuy nhiên so với thu nhập bình quân của lao động

http://svnckh.com.vn 34

thuần nông thì mức thu nhập của ng-ời làm nghề mây tre đan xuất khẩu vẫn cao gấp 1,2 – 3 lần. Trong những năm qua làng nghề mây tre đan phát triển đã mở rộng sự giao l-u thông th-ơng trong vùng, trong tỉnh, trong n-ớc và đối với từng ng-ời dân trong làng nghề và trong tỉnh, tạo điều kiện học hỏi từ đó làm thay đổi nhiều về t- duy, nhận thức, nhất là về sản xuất kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng, từ đó nhiều ng-ời đã mạnh dạn bỏ vốn tìm tòi, đi học học tập, đầu t- sản xuất, mở mang phát triển ngành nghề mây tre đan.

Bên cạnh đó, thời gian qua, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Nghệ An xác định rõ muốn xây dựng đ-ợc làng nghề phải có nghề, nhân rộng nghề; muốn có nghề, nhân rộng nghề phải đào tạo nghề nên trong thời gia qua đã tổ chức đào tạo và truyền nghề cho nhiều ng-ời lao động, và tổ chức sản xuất cho ng-ời lao động sau khi học nghề. Đến nay, đã giải quyết đ-ợc gần 3 vạn lao động Nông nghiệp sang sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Biểu 6: Tổng hợp kết quả đào tạo nghề mây tre đan trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001-2009

ĐVT: L-ợt ng-ời

Năm Liên minh

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An - ĐH NT2010.pdf (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)