khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ tỉnh Nghệ An, giá trị xuất khẩu bình quân hàng năm của sản phẩm thủ công mỹ nghệ (trong đó chủ yếu là sản phẩm mây tre đan) đạt trên 3,1 triệu USD. Các sản phẩm chủ yếu của ngành này đ-ợc chế biến từ gỗ và các lâm sản khác nh- mây, tre, nứa. Đây là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong lĩnh vực các sản phẩm thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Ngoài những sản phẩm cao cấp đòi hỏi áp dụng công nghệ cao thì các công đoạn còn lại cũng nh- những sản phẩm mỹ nghệ đều sử dụng nhiều lao động, đặc biệt là lao động nông thôn trong các làng nghề; tuy nhiên trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm mây tre đan các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An có những đặc điểm cơ bản sau:
2.1- Về quy mô và mức độ đổi mới của các làng nghề mây tre đan: Số l-ợng đơn vị kinh tế (DN, HTX, tổ hợp tác) trong lĩnh vực này tăng rất nhanh từ 24 l-ợng đơn vị kinh tế (DN, HTX, tổ hợp tác) trong lĩnh vực này tăng rất nhanh từ 24 đơn vị năm 2005 lên 114 đơn vị năm 2009. Sự phát triển nhanh chóng về số l-ợng các đơn vị kinh doanh trong các làng nghề mây tre đan đã góp phần làm tăng giá trị sản xuất của ngành. Quy mô lao động bình quân 1 doanh nghiệp trong ngành tăng nhanh năm 2005 trung bình một doanh nghiệp hoạt động trong ngành có 35 lao động, thì đến nay bình quân 1 đơn vị giải quyết đ-ợc cho 63 lao động có việc làm và thu nhập th-ờng xuyên; cao hơn nhiều mức độ trung bình của cả khu vực doanh nghiệp dân doanh trong tỉnh (22,5 lao động). Đây là giai đoạn phục hồi các làng nghề sản xuất các sản phẩm mây tre đan từ khi có Nghị quyết 06 của Ban chấp hành Tỉnh ủy năm 2001 về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010.