nh- ở làng nghề sản xuất mây tre đan Nghi Thái, Nghi Phong... Cho đến nay toàn tỉnh đã có 53 xã có nghề mây tre đan đang hoạt động, trong đó có 36 làng đã đ-ợc UBND tỉnh ra quyết định công nhận làng nghề. Các làng nghề trong tỉnh đã có thể tự sản xuất ra đ-ợc hầu hết các nguyên liệu thô ban đầu (gỗ, tre, nứa, mây) cho đến thành phẩm cuối cùng. Nguồn cung ứng đầu vào theo đánh giá của các làng nghề, doanh nghiệp sẵn có nhất ở Nghệ An là lực l-ợng lao động phổ thông, tiếp theo đó là nguồn cung ứng bao bì, cung ứng máy móc thiết bị và các chi tiết phụ tùng thay
http://svnckh.com.vn 38 thế. Vì thực tế hệ thống máy móc, công nghệ ứng dụng trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm mây tre đan xuất khẩu đang ở mức thô sơ, đơn giản và thủ công vẫn giữ một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất. Vì vậy, các làng nghề, các doanh nghiệp tận dụng đ-ợc nguồn lao động nhàn rỗi có tay nghề ở các làng nghề với giá nhân công rẻ. Tuy vậy, hạn chế của doanh nghiệp là không chủ động đ-ợc thời điểm giao hàng nếu khách hàng yêu cầu giao nhanh với khối l-ợng hàng lớn, do sản xuất vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ và phân tán. Theo Ông Thái Đại Phong (Giám đốc Cty TNHH Đức Phong – DN lớn nhất của Nghệ An trong lĩnh vực này) thì để làm ra hơn 2 triệu sản phẩm xuất khẩu mỗi năm, Cty phải tiêu tốn hàng triệu tấn song, mây từ rừng cho sản xuất. Bởi vậy, Cty TNHH Đức Phong là một doanh nghiệp đi đầu trong việc thay vì khai thác nguyên liệu tự nhiên đã chủ động trồng và xây dựng vùng nguyên liệu bền vững; Cty đã trồng đ-ợc 1.350 ha mây nguyên liệu (trên địa bàn 4 huyện Anh Sơn, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Nghi Lộc) với tổng mức đầu t- gần 100 tỷ đồng; với ph-ơng pháp doanh nghiệp đầu t- 30%, dân sẽ đầu t- công chăm sóc, một phần giống và đất; dự kiến mỗi ha mỗi năm có thể thu 7 tấn mây và khai thác liên tục trong vòng 30 năm nhằm tạo ra vùng nghề phát triển bền vững từ sản xuất nguyên liệu tới thành phẩm (Báo cáo tổng kết của Cty TNHH Đức Phong năm 2009)
2.3- Khả năng đổi mới kỹ thuật, công nghệ sản xuất và thiết kế sản phẩm mới trong các làng nghề mây tre đan: Hiện nay phần lớn các làng nghề mây tre mới trong các làng nghề mây tre đan: Hiện nay phần lớn các làng nghề mây tre đan tỉnh Nghệ An trong lĩnh vực này ch-a có dây chuyền công nghệ hiện đại, phần lớn các doanh nghiệp vẫn sử dụng những công nghệ đơn giản, thủ công; đối với nghề mây tre đan ng-ời dân chỉ cần một bộ đồ nghề: dao, kéo, c-a là có thể hành nghề đ-ợc. Một số doanh nghiệp đã bắt đầu áp dụng công nghệ t-ơng đối phức tạp trong một số khâu như sấy, hoàn thiện sản phẩm… như Cty TNHH Đức Phong, DNTN Phong Cảnh, Cty Phương Anh… (là đơn vị đầu mối của các làng nghề sản xuất các sản phẩm mây tre đan trên địa bàn tỉnh Nghệ An), nh-ng trình độ công nghệ vẫn lạc hậu, chủ yếu vẫn là công nghệ trong n-ớc sản xuất.
http://svnckh.com.vn 39