Phõn loại vi phạm phỏp luật về kế toỏn

Một phần của tài liệu Tập bài giảng môn pháp luật kế toán (Trang 81 - 83)

II/ CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ KẾ TOÁN

2. Phõn loại vi phạm phỏp luật về kế toỏn

Trong thực tiễn phỏp lý, do vi phạm phỏp luật về kế toỏn thường diễn ra rất đa dạng, tinh vi và phức tạp nờn việc xử lý vi phạm phỏp luật về kế toỏn đụi khi khú trỏnh khỏi những sai sút, thiếu khỏch quan, khụng chớnh xỏc và thiếu cơ sở khoa học. Thực tiễn đú đặt ra nhu cầu về mặt lý luận là phải tỡm cỏch phõn loại vi phạm phỏp luật kế toỏn và chỉ rừ bản chất phỏp lý cũng như những đặc trưng cơ bản của mỗi loại hỡnh vi phạm phỏp luật về kế toỏn để từ đú xõy dựng cơ chế xử lý cho thớch hợp và hiệu quả. Tuy khụng thể phủ nhận được tớnh đa dạng và phức tạp của cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về kế toỏn nhưng về mặt lý luận, cú thể hỡnh dung một cỏch khỏi quỏt những hành vi vi phạm này gồm ba loại sau đõy:

2.1. Vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kế toỏn

Vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kế toỏn được hiểu là những hành vi cố ý hoặc vụ ý làm trỏi cỏc quy định phỏp luật hành chớnh trong lĩnh vực kế toỏn, do tổ chức, cỏ nhõn thực hiện nhằm xõm hại đến những lợi ớch đang được phỏp luật bảo vệ nhưng chưa đến mức xử lý hỡnh sự và do đú phải chịu trỏch nhiệm hành chớnh. Trong thực tiễn đời sống, tuy cỏc hành vi vi phạm hành chớnh về kế toỏn diễn ra rất đa dạng và phức tạp nhưng về mặt lý luận, cú thể phõn biệt loại vi phạm này với vi phạm hỡnh sự hay cỏc loại hỡnh vi phạm khỏc về kế toỏn thụng qua những đặc trưng cơ bản sau đõy:

Thứ nhất, đối tượng tỏc động của những hành vi vi phạm phỏp luật hành chớnh về kế toỏn

chớnh là cỏc quy phạm phỏp luật hành chớnh trong lĩnh vực kế toỏn. Vớ dụ: hành vi vi phạm cỏc nghĩa vụ phỏp lý của người nộp thuế; hành vi vi phạm thủ tục cấp phỏt kinh phớ kế toỏn của cỏc cơ quan hoặc cỏ nhõn cú thẩm quyền cấp phỏt kinh phớ kế toỏn; hành vi sử dụng kinh phớ kế toỏn sai nguyờn tắc tài chớnh của đơn vị sử dụng kinh phớ kế toỏn. Cỏc hành vi vi phạm này đều cú một điểm chung là chỳng tỏc động đến trật tự phỏp luật hành chớnh trong lĩnh vực kế toỏn đó được thiết lập và đảm bảo thực hiện bởi Nhà nước. Vỡ thế, muốn khẳng định một hành vi nào đú cú phải là vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kế toỏn hay khụng, nhất thiết phải chứng minh rằng hành vi đú đó tỏc động trực tiếp đến đối tượng là cỏc quy định phỏp luật hành chớnh về kế toỏn, do đú xõm hại trực tiếp đến khỏch thể là cỏc lợi ớch chung đang được bảo vệ bởi cỏc quy phạm phỏp luật hành chớnh về kế toỏn.

Thứ hai, loại chế tài được ỏp dụng đối với vi phạm hành chớnh về kế toỏn khụng những chỉ cú

thể là chế tài hành chớnh (thể hiện trỏch nhiệm hành chớnh của người vi phạm), mà hơn thế nữa, hầu hết cỏc chế tài này thường được nhà làm luật quy định ở mức độ nặng nề hơn so với chế tài hành chớnh ỏp dụng cho cỏc vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực khỏc. Điều này cú thể xuất phỏt từ quan

điểm nhận thức cho rằng cỏc vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kế toỏn xõm hại đến những lợi ớch cú tầm quan trọng, do đú cần được bảo vệ bởi cỏc quy định nghiờm ngặt và cỏc chế tài cú tớnh nghiờm khắc của phỏp luật.

Trong phỏp luật thực định ở Việt Nam, nhà làm luật chỉ liệt kờ cỏc hành vi vi phạm phỏp luật kế toỏn núi chung chứ khụng quy định theo hướng phõn biệt rừ hành vi nào thuộc loại vi phạm hành chớnh và hành vi nào thuộc loại vi phạm hỡnh sự hay vi phạm khỏc về kế toỏn. Điều này sẽ gõy khú khăn đỏng kể cho việc ỏp dụng phỏp luật trong quỏ trỡnh xử lý vi phạm phỏp luật về kế toỏn. Vỡ thế, nhiệm vụ của những người nghiờn cứu phỏp luật về kế toỏn sẽ càng nặng nề hơn, bằng cỏch chỉ rừ ranh giới giữa cỏc loại hỡnh vi phạm phỏp luật về kế toỏn để trờn cơ sở đú giỳp cho việc xõy dựng phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật về kế toỏn ngày càng hiệu quả.

2.2.Vi phạm hỡnh sự trong lĩnh vực kế toỏn

Trong lĩnh vực kế toỏn, cỏc vi phạm cú tớnh chất hỡnh sự tuy khụng nhiều như vi phạm hành chớnh song tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của loại vi phạm này là rất lớn. Do vai trũ quan trọng của việc bảo vệ nền phỏp chế nờn phỏp luật hỡnh sự cỏc nước đều tỡm cỏch quy định những hành vi nguy hiểm cho xó hội nào trong lĩnh vực kế toỏn là tội phạm. Núi cỏch khỏc, vi phạm hỡnh sự trong lĩnh vực kế toỏn thực chất chớnh là những tội phạm do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện trong quỏ trỡnh tham gia vào hoạt động tài chớnh kế toỏn.

Vậy, cú thể định nghĩa vi phạm hỡnh sự trong lĩnh vực kế toỏn như thế nào?

Trờn nguyờn tắc, do vi phạm hỡnh sự trong lĩnh vực kế toỏn thực chất là tội phạm hỡnh sự phỏt sinh trong lĩnh vực kế toỏn nờn việc xõy dựng khỏi niệm này nhất thiết phải dựa trờn nền tảng định nghĩa về tội phạm núi chung trong khoa học luật hỡnh sự. Xuất phỏt từ cỏch tiếp cận như vậy, cú thể định nghĩa vi phạm hỡnh sự trong lĩnh vực kế toỏn là những hành vi trỏi phỏp luật hỡnh sự, do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện với lỗi cố ý hoặc vụ ý, xõm hại đến cỏc quan hệ xó hội trong lĩnh vực kế toỏn được luật hỡnh bảo vệ và do đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Về phương diện lý thuyết, vi phạm hỡnh sự trong lĩnh vực kế toỏn cú những đặc trưng cơ bản sau đõy để phõn biệt với cỏc loại hỡnh vi phạm khỏc trong lĩnh vực kế toỏn:

Một là, chủ thể thực hiện hành vi vi phạm hỡnh sự trong lĩnh vực kế toỏn chớnh là cỏc tổ chức,

cỏ nhõn trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động tài chớnh, kế toỏn ; hoạt động quản lý nhà nước về kế toỏn; Trong thực tế, tuy người thực hiện cỏc hành vi phạm tội trong lĩnh vực kế toỏn cú thể bao gồm cả tổ chức và cỏ nhõn nhưng theo phỏp luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành, cỏc tổ chức khụng được coi là chủ thể của tội phạm và do đú khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Quy định này tỏ ra khụng phự hợp với thực tế đời sống xó hội đương đại, khi mà hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều thừa nhận cỏc phỏp nhõn (tổ chức) là chủ thể của tội phạm và phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của Bộ luật hỡnh sự.

Hai là, đối tượng tỏc động của hành vi vi phạm hỡnh sự trong lĩnh vực kế toỏn chớnh là những

quy định của Bộ luật hỡnh sự về cỏc tội phạm trong lĩnh vực kinh tế, tài chớnh, kế toỏn hay tội phạm về chức vụ. Những quy định này cú nhiệm vụ bảo vệ sự an toàn cho cỏc lợi ớch phỏt sinh từ những quan hệ tài chớnh, kế toỏn. Chớnh vỡ vậy, muốn nhận biết một hành vi vi phạm nào đú cú phải là vi phạm hỡnh sự trong lĩnh vực kế toỏn hay khụng, cần phải xỏc định rừ đối tượng tỏc động của hành vi vi phạm đú là những quy phạm phỏp luật của lĩnh vực phỏp luật nào. Ngoài phạm vi tỏc động là cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự, những hành vi vi phạm hỡnh sự trong lĩnh vực kế toỏn cũn tỏc động đến những quy định của Luật kế toỏn và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan đến kế toỏn.

Ba là, trỏch nhiệm phỏp lý ỏp dụng cho cỏc hành vi vi phạm hỡnh sự trong lĩnh vực kế toỏn chỉ

cú thể là trỏch nhiệm hỡnh sự mà biểu hiện cụ thể của trỏch nhiệm hỡnh sự chớnh là việc ỏp dụng cỏc hỡnh phạt đối với người phạm tội. Tuy nhiờn, do đặc thự của cỏc hành vi vi phạm hỡnh sự trong lĩnh vực kế toỏn là thường gõy ra cỏc thiệt hại về vật chất cho Nhà nước và xó hội nờn việc ỏp dụng cỏc hỡnh phạt đối với người phạm tội trong lĩnh vực kế toỏn cũng thường cú thiờn hướng sử dụng cỏc chế tài vật chất, vớ dụ hỡnh phạt tiền. Đặc biệt, ở cỏc nước cú thừa nhận phỏp nhõn là chủ thể của tội phạm thỡ hỡnh phạt tiền, cựng với hỡnh phạt buộc giải thể hoặc phỏ sản đối với phỏp nhõn phạm tội, thường được ỏp dụng như những hỡnh phạt thớch hợp nhất cho người phạm tội là phỏp nhõn (tổ chức).

Thực tiễn cho thấy cỏc vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực kế toỏn diễn ra rất đa dạng, tinh vi, phức tạp và đụi khi, việc phõn biệt đõu là vi phạm hành chớnh hay vi phạm hỡnh sự để ỏp dụng chế tài

xử lý cho thớch hợp, trở nờn rất khú khăn. Vỡ lẽ đú, việc đi tỡm ranh giới thực sự giữa vi phạm hỡnh sự với vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kế toỏn cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng.

2.3. Vi phạm khỏc trong lĩnh vực kế toỏn

Trong lĩnh vực kế toỏn, ngoài hai loại vi phạm điển hỡnh là vi phạm hành chớnh và vi phạm hỡnh sự thỡ cỏc vi phạm khỏc cũng cú thể phỏt sinh, chẳng hạn như vi phạm phỏp luật dõn sự hoặc vi phạm kỷ luật.

- Vi phạm phỏp luật dõn sự trong lĩnh vực kế toỏn được hiểu là những hành vi trỏi phỏp luật

dõn sự, do tổ chức, cỏ nhõn thực hiện với lỗi cố ý hoặc vụ ý nhằm gõy thiệt hại về vật chất, tài sản cho Nhà nước hoặc tổ chức, cỏ nhõn khỏc trong quỏ trỡnh tham gia vào hoạt động kế toỏn và do đú phải chịu trỏch nhiệm dõn sự về hành vi của mỡnh (trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại).

- Vi phạm kỷ luật trong lĩnh vực kế toỏn được hiểu là hành vi vi phạm quy chế cụng chức, do

cỏ nhõn cụng chức thực hiện trong khi thi hành cụng vụ trong hoạt động kế toỏn và do đú phải chịu trỏch nhiệm kỷ luật theo quyết định xử lý kỷ luật của người cú thẩm quyền trong hoạt động quản lý cụng chức. Vớ dụ điển hỡnh cho hỡnh thức vi phạm này là trường hợp cụng chức cơ quan Thuế, Hải quan vi phạm nội quy, quy chế của cơ quan hay cỏc quy định của ngành về quyền, nghĩa vụ của cụng chức trong khi thi hành cụng vụ. Do cú hành vi vi phạm này, cụng chức sẽ phải chịu trỏch nhiệm kỷ luật theo quyết định của người cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật về quản lý cụng chức.

Túm lại, cú thể nhận thấy rằng sự phõn tớch trờn đõy về cỏc loại vi vi phạm phỏp luật kế toỏn chỉ thuần tuý mang tớnh chất lý luận. Sự phõn loại này cú thể sẽ hữu ớch ớt nhiều cho quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật cũng như ỏp dụng phỏp luật về xử lý vi phạm trong lĩnh vực kế toỏn. Tuy nhiờn, trong hoạt động thực tiễn xử lý cỏc vi phạm phỏp luật kế toỏn, những người trong cuộc thường chỉ quan tõm trước hết đến cỏc quy định cụ thể của phỏp luật về vấn đề này như thế nào chứ ớt khi quan tõm đến khớa cạnh lý luận về cỏc vi phạm phỏp luật kế toỏn ra sao. Việc ưu tiờn ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật thực tại để giải quyết những vi phạm phỏp luật núi chung và vi phạm phỏp luật về kế toỏn núi riờng đó trở thành một nguyờn tắc bất thành văn trong hoạt động hành phỏp. Cỏc quan điểm luật học dường như chỉ đúng vai trũ thứ yếu so với phỏp luật thực định trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật và cú lẽ nú chỉ được những người hành phỏp quan tõm, tham chiếu đến khi phỏp luật thực định đó tỏ ra bất lực trong việc điều chỉnh một cỏch hiệu quả cỏc vấn đề thực tiễn.

Trong phỏp luật thực định Việt Nam về lĩnh vực kế toỏn, nhà làm luật chủ trương quy định theo hướng liệt kờ cỏc hành vi cụ thể được coi là vi phạm phỏp luật về kế toỏn chứ khụng tỡm cỏch phõn loại hành vi nào là vi phạm hành chớnh, vi phạm hỡnh sự hay vi phạm khỏc về kế toỏn. Cú lẽ, cỏch làm này chỉ tạo ra sự dễ dàng và đơn giản cho người làm luật nhưng mặt khỏc, nú sẽ gõy ra sự phức tạp, rắc rối và khú khăn đỏng kể cho những người nghiờn cứu phỏp luật cũng như cho cỏc cơ quan cụng quyền và cỏc chủ thể khỏc cú liờn quan trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật để xử lý vi phạm phỏp luật về kế toỏn.

III.CÁC HèNH THỨC XỬ LÍ VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ KẾ TOÁN

Một phần của tài liệu Tập bài giảng môn pháp luật kế toán (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w