V. THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
3. Thuận lợi khó khăn thách thức và cơ hội:
3.1/ Thuận lợi:
Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều Việt Nam – Australia vẫn tiếp tục tăng trưởng đều và khá cao trong những năm qua với tốc độ tăng trưởng bình quân trên 12%/năm
Các mặt hàng xuất khẩu (ngoài dầu thô) gồm thuỷ hải sản, hật điều, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ đều có tốc độ tăng trưởng rất mạnh. Điều này cho thấy tiềm năng xuất khẩu sang thị trường này là rất lớn
Trong 5 năm gần đây, tăng trưởng thương mại giữa Australia - Việt Nam ở mức 22%/năm. Năm 2008 kim ngạch thương mại hai chiều giữa 2 nước đạt khoảng 5,6 tỷ USD. Trong quan hệ đầu tư, đến nay, Australia và New Zealand đang có 190 dự án với tổng vốn khoảng trên 1 tỷ USD đã đầu tư vào thị trường Việt Người tiêu dùng lại rất cởi mở đối với hàng hóa nhập khẩu, không quá coi trọng nguồn gốc xuất xứ, chỉ quan tâm tới yếu tố như chất lượng, kiểu dáng và giá cả. Cách nhìn thoáng của người tiêu dùng sẽ là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.
3.2/ Khó khăn
Theo nghiên cứu của Thương vụ Việt Nam tại Australia, người tiêu dùng Australia khá bảo thủ và rất hiểu biết về vấn đề “giá cả tương xứng với giá trị”, họ cũng đánh giá cao hàng hóa sản xuất tại nội địa.
Hình ảnh và tên tuổi của các nhà xuất khẩu Việt Nam tại thị trường Australia vẫn còn khá trầm lắng, gần như nhà nhập khẩu ở nước này rất xa lạ với hàng hóa Việt.
3.3/ Thách thức
Tuy nhiên, tại sân chơi FTA, nơi hàng rào thuế quan được giảm và bãi bỏ, các rào cản thương mại được thu hẹp thì khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ đóng vai trò quyết định. Như vậy liệu có diễn ra tình trạng ‘cá lớn nuốt cá bé’ khi mà đa phần các doanh nghiệp của Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Liệu lợi ích sẽ
Các doanh nghiệp Việt Nam gặp những trở ngại về nhận thức do thông tin về các đối tác Úc hiện vẫn còn thiếu rất nhiều.
Doanh nghiệp Úc mong muốn chính phủ Việt Nam đẩy mạnh chống tham nhũng và những điều lệ được minh bạch hóa
Australia là thị trường ít dân nên yêu cầu về tiêu chuẩn hàng hóa rất cao
Nhà nhập khẩu Australia không chấp nhận những sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng của họ
AANZFTA sẽ tạo ra một khối thương mại với tổng dân số trên 600 triệu người và GDP ước tính khoảng 2,7 ngàn tỷ USD/năm. Hiệp định bao gồm các cam kết về hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, hải quan, thương mại điện tử, di chuyển thể nhân và hợp tác kinh tế
3.4/ Cơ hội
Trong 5 năm gần đây, tăng trưởng thương mại giữa Australia - Việt Nam ở mức 22%/năm.
Năm 2008 kim ngạch thương mại hai chiều giữa 2 nước đạt khoảng 5,6 tỷ USD. Nhìn chung tỉ lệ giá trị xuất khẩu vào hai thị trường này có tăng trưởng nhưng được nhận định là vẫn chưa xứng với tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam. Trong quan hệ đầu tư, đến nay, Australia và New Zealand đang có 190 dự án với tổng vốn khoảng trên 1 tỷ USD đã đầu tư vào thị trường Việt Nam. Hiệp định Tự do thương mại ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA) có hiệu lực, hoạt động thương mại giữa các quốc gia trong khối sẽ được mở rộng hơn hiện tại.
Theo cam kết, đến năm 2018, các nước ASEAN, Australia và New Zealand sẽ xóa bỏ thuế quan cho ít nhất 90 dòng thuế và mở cửa cho các hoạt động ở lĩnh vực dịch vụ và đầu tư cho các bên tham gia.
Người tiêu dùng lại rất cởi mở đối với hàng hóa nhập khẩu, không quá coi trọng nguồn gốc xuất xứ, chỉ quan tâm tới yếu tố như chất lượng, kiểu dáng và giá cả. Cách nhìn thoáng của người tiêu dùng sẽ là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu
Hiệp định AANZFTA được đánh giá là sẽ mang nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như nông thủy sản, dệt may, đồ gỗ v.v... sẽ được Úc và New Zealand miễn thuế vào ngay năm 2010.