Các yếu tố ảnh hởng đến sự cạnh tranh trong ngành vận tải biển 1 Các yếu tố vĩ mô

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHCT Ba Đình.doc (Trang 26 - 36)

2.1. Các yếu tố vĩ mô .

2.1.1. Các yếu tố về kinh tế .

♦ Những thành tựu đạt đ ợc

Tốc độ tăng trởng kinh tế.

Giai đoạn 1991-1999 Việt Nam đã đạt đợc mục tiêu tăng trởng tổng sản phẩm trong nớc khá cao trung bình 8.8%. Đây là giai đoạn phát triển với tốc độ nhanh nhất từ trớc tới nay tạo ra tiền đề rất quan trọng cho việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Giai đoạn 2000-2004 chúng ta tiếp tục đạt tốc độ trung bình 7,5% . Thể hiện qua bảng số liệu sau.

Bảng 2. Tốc độ tăng và cơ cấu GDP(%).

Năm Tốc độ tăng trưởng tớnh (theo giỏ so sỏnh)

Cơ cấu (theo giỏ thực tế) Tổng số Nụng,lõm,thuỷ sản CN- XD Dịch vụ Tổng số Nụng,lõm,thuỷ sản CN- XD Dịch vụ 1991 5.81 2,18 7,71 7,38 100,00 40,49 23,79 35,72 1995 9.54 4,80 13,6 9,83 100,00 27,18 28,76 44,06 1999 4,77 5,23 7,68 2,25 100,00 25,43 34,49 40,08 2000 6,79 4,63 10,07 5,32 100,00 24,53 36,73 38,74 2001 6,89 2,98 10,39 6,10 100,00 23,25 38,12 38,63 2002 7,08 4,16 9,48 6,54 100,00 22,99 38,55 38,46 2003 7,26 3,60 10,15 6,46 100,00 22,54 39,46 38,00 2004 7,69 3,50 10,20 7,47 100,00 21,76 40,09 38,15 ước2005 8,5

Nguồn: kinh tế 2004-2005 Việt Nam và thế giới.

Cơ cấu kinh tế: Quan sỏt 4 năm liờn tục từ 2001- 2004 cho thấy mức đúng gúp vào tăng trưởng khu vực kinh tế cụng nghiệp tương đối cao và ổn định với tốc độ tăng trưởng 14- 16%, của khu vực dịch vụ tăng dần cũn khu vực kinh tế nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản thấp là khụng ổn định. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển theo hướng: Giảm mạnh tỉ trọng khu vực nụng, lõm và thuỷ sản, giảm nhẹ khu vực dịch vụ và tăng mạnh khu vực cụng nghiệp và xõy dựng.

Tăng trưởng xuất khẩu giai đoạn 2001- 2004 đạt 15,8% với cơ cấu thị trường và nhúm sản phẩm ngày càng mở rộng và đa dạng với hàng loạt cỏc sản phẩm thụ như gạo, chố, cà phờ, giầy dộp...

Lạm phỏt: Trong năm 2004 lạm phỏt chưa đến mức hai con số, chỉ số giỏ là 9,5%, năm 2005 đạt mục tiờu giữ lức lạm phỏt 6,5%.

Dõn số: Năm 2003 dõn số cả nước khoảng 80,7 triệu năm 2004 là 82,069 triệu, trong vài năm trở lại đõy cơ cấu dõn số thành thị tiếp tục tăng nhanh với 25,4 triệu chiếm 25,8% dõn số trong năm 2003, tốc độ đụ thị hoỏ của cỏc thành phố ở Việt Nam núi riờng và trờn thế giới núi chung là cao do đú nhu cầu vận chuyển hàng hoỏ và khỏch hàng đối với toàn ngành vận tải và vận tải biển cú nhiều điều kiện phỏt triển

Thất nghiệp: Năm 2003 cả nước cú 40,5 triệu lao động đang làm việc trong nền Kinh tế quốc dõn trong đú lao động nữ chiếm 48,8%, tỉ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị cũn ở mức cao 5,8% so với cỏc nước trờn thế giới. Năm 2004 giải quyết việc làm mới cho trờn 1,5 triệu lao động cũng là những nhõn tố gúp phần ổn định kinh tế xó hội núi chung và cho vận tải biển núi riờng.

♦ Nh ược điểm cần phải khắc phục.

Nền kinh tế nước ta mặc dự cú tốc độ tăng trưởng cao và ổn định song do với quy mụ của nền kinh tế cũn nhỏ bộ nờn so với cỏc nước trong khu vực cũng như trờn thế giới Việt Nam vẫn cũn là nước chậm phỏt triển. Hơn nữa cần phải chỳ ý tới việc nõng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế đặc biệt phải đõỷ mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như sự gia tăng về giỏ trị trong cơ cấu xuất khẩu.

Trước xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ thỡ sức ộp cạnh tranh đối với cỏc doanh nghiệp trong nước cũng như cỏc doanh nghiệp xuất khẩu ngày càng tăng, vỡ vai trũ của doanh nghiệp là mang tớnh sống cũn đối với nền kinh tế đất nước do đú phải làm thế nào để tăng năng lực cụng ty cho họ. 2.1.2. Cỏc yếu tố về chớnh trị và phỏp luật.

Việt nam được coi là “ốc đảo” ổn định và thanh bỡnh của khu vực Đụng Nam ỏ và thế giới do nước ta chỉ cú một Đảng lónh đạo, chỉ cú một

đường lối duy nhất và thống nhất của toàn thể dõn tộc do đú cũng là yếu tố rất thuận lợi để thu hỳt đầu tư và mở rộng đối tỏc quốc tế vào Việt Nam kinh doanh.

Phỏp luật: Cỏc hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch ngày càng được hoàn thiện theo hướng tiếp cận dần đến những chuẩn mực của quốc tế đồng thời cũng mang những đặc thự riờng biệt phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam do đú tạo ra mụi trường ngày càng ổn định, thụng thoỏng tạo sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp, cải cỏch thủ tục hành chớnh được coi là khõu đột phỏ quan trọng đối với quản lớ của Nhà nước, cỏc chớnh sỏch về thuế, lao động ngày càng hoàn thiện.

Mặt khỏc do diễn biến về tỡnh hỡnh chớnh trị trờn thế giới ngày càng phức tạp, khú dự bỏo đặc biệt là cỏc vấn đề về khủng bố toàn cầu, vũ khớ hạt nhõn, xung đột sắc tộc, tụn giỏo nú cũng đó và đang lan sang cả những vựng được coi là yờn bỡnh như ở Chõu Âu, Bắc Âu, Đụng Nam ỏ như Thỏi lan, Inđụnờxia nờn cũng làm ra tăng tớnh bất ổn trong khu vực hoạt động kinh tế núi chung trong đú cú vận tải biển bởi mối cỏc quan hệ thương mại quốc tế rất khăng khớt. Về phỏp luật mặc dự hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch, văn bản ngày càng được hoàn thiện nhưng mứ độ cũn chậm, chưa theo kịp xu hướng và tỡnh hỡnh phỏt triển của nền kinh tế thị trường...Trong lĩnh vực hàng hải cải cỏch thủ tục hành chớnh cũn chậm, nắm bắt, học hỏi cỏc tiờu chuẩn quốc tế, nắm vững cỏc nguyờn tắc kinh doanh quốc tế... cũn rất mơ hồ làm cản trở sự phỏt triển của ngành.

2.1.3. Cỏc yếu tố văn hoỏ- xó hội- dõn cư.

Việt Nam cú bề dày lịch sử lõu đời gắn liền với cỏc sự kiện lịch sử về chống giặc ngoại xõm cũng như sự phỏt triển kinh tế. Từ lõu con người Việt Nam đó biết đến việc vận chuyển hàng hoỏ và đúng tàu biển. Ngày nay vận tải biển khụng chỉ đơn thuần là ngành giỳp cho người dõn ven biển cú thể nuụi sống họ mà cũn tạo ra một nền văn hoỏ đặc trưng của dõn ven biển như việc hỡnh thành cỏc làng chài, làng muối... nờn muốn vận tải biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thỡ tỡm hiểu văn hoỏ phong tục tập quỏn của người dõn ven biển cũng rất quan trọng.

2.1.4. Cỏc yếu tố về cụng nghệ .

Khoa học và cụng nghệ ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp mà nú cũn đi trước một bước, việc ỏp dụng khoa học- cụng nghệ trong nền kinh tế núi chung ngày càng được mở rộng cũng như vận tải biển để làm tăng năng xuất lao động, năng lực bốc xếp hàng hoỏ, tốc độ tàu...Do đú làm tăng hiệu quả sử dụng trờn một đồng vốn và gúp phần vào tăng năng lực cạnh tranh của vận tải biển.

2.1.5. Cỏc yếu tố về điều kiện tự nhiờn.

Việt Nam cú 3260 km bờ biển chày dài từ Mũi Ngọc (Quảng Ninh) đến Hà Tiờn (Kiờn Giang), lại cú nhiều vũng vịnh rộng lớn, kớn giú, với nhiều đảo, quần đảo ven bờ, nằm trong khu vực cú một số tuyến vận tải biển tấp lập vào loại nhất thế giới với 1000000 km2 thềm lục địa tất cả là những yếu tố trời phỳ cho phỏt phỏt triển kinh tế núi chung và cho vận tải biển Việt Nam núi riờng, thời tiết, khớ hậu biển cũng là những điều kiện thuận lợi cho Việt Nam do cú bốn mựa rừ rệt, cỏc hiện tượng giụng bóo, lốc biển cũng thường xảy ra theo mựa nờn cú thể dự đoỏn trước được, việc nghiờn cứu cỏc dũng hải lưu, cỏc giải đỏ ngầm cũng cần được tớnh đến, và cần cú cỏc thiết bị cảnh bỏo cho tàu thuyền qua lại.

Cỏc tuyến đường biển đi quốc tế cũng như nội địa đều cú điều kiện an toàn về an ninh tốt nờn trong thời gian vừa qua ớt xảy ra sự cố cướp tàu.... Tuy nhiờn so với quốc tế thỡ cảng biển Việt Nam cú độ sõu trung bỡnh thấp lại nằm sõu trong cỏc con sụng, vịnh do đú cũng làm giảm đỏng kể việc phỏt triển vận tải biển đặc biệt là việc đưa tàu cú trọng tải hàng trăm nghỡn tấn, cũng như vấn đề đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng cảng biển với chi phớ rất cao, xõy dựng cảng cũn phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khớ hậu...

2.2. Cỏc yếu tố trong nội bộ ngành vận tải biển.

2.2.1 Sơ lược về đặc tớnh chung của ngành vận tải biển.

Trong vài thập kỷ trở lại đõy ngành vận tải biển thế giới đó cú bước phỏt triển nhanh trúng mang tớnh chất là cuộc cỏch mạng trong lĩnh vực vận tải hàng hoỏ. Nú đúng gúp một cỏch trực tiếp thỳc đẩy sản xuất xó hội phỏt

triển trong lĩnh vực lưu thụng do ưu thế tuyệt đối về giỏ thành nờn nú ngày càng cú vị trớ quan trọng trong tất cả cỏc phương thức vận tải.

Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định với tốc độ trung bỡnh hàng năm toàn thế giới vào khoảng xấp xỉ 12%. Thị trường ngày càng mở rộng ra đặc biệt ở những nước cú thể phỏt triển vận tải biển, giao lưu buụn bỏn quốc tế ngày càng trở nờn sụi động tại những nơi cú cỏc cảng nước sõu và Trung tõm trung chuyển quốc tế cú liờn quan đến lĩnh vực hàng hải.

2.2.2. Động lực phỏt triển của ngành.

Là những nhõn tố cú thể tỏc động tới sự tăng trưởng dài hạn hoặc sự thay đổi căn bản một ngành.

Khi nghiờn cứu đặc thự của ngành vận tải biển theo em thỡ động lực phỏt triển của ngành này bao gồm cỏc yếu tố sau:

Thứ nhất là yếu tố cụng nghệ: vỡ sự ra đời của một cụng nghệ mới sẽ

làm thay đổi về sự phỏt triển và năng suất của ngành.

Thứ hai là sự sỏt nhập: của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức hiệp hội hay

sự tham gia vào cỏc tổ chức lớn trong khu vực và trờn thế giới.

Thứ ba là sự xuất hiện cỏc trào lưu lớn cú vai trũ chủ đạo như xu thế

container hoỏ, xu thế liờn kết vận tải đa phương thức.

Đú là những nhõn tố chớnh là động lực quan trọng đối với xu thế phỏt triển của ngành vận tải biển trong dài hạn.

2.2.3. Cỏc ỏp lực cạnh tranh của ngành.

Theo M.Porter bất kỳ một doanh nghiệp trong ngành nào đều chịu ỏp lực của 5 nhõn tố sau:

Khỏch hàng-Nhà cung cấp-Cỏc doanh nghiệp trong ngành-Đối thủ tiềm ẩn-Cỏc sản phẩm thay thế.

Thụng qua nghiờn cứu mối liờn quan của cỏc nhõn tố này đối với một doanh nghiệp mang ý nghĩa sống cũn, qua đú sẽ đưa ra được kết luận quan trọng là ỏp lực đối với doanh nghiệp là yếu hay mạnh để đề xuất chiến lược một cỏch đỳng đắn.

Trong nghiờn cứu của mỡnh em xin lấy Tổng cụng ty hàng hải làm trọng tõm phõn tớch. Tổng cụng ty hàng hải là một doanh nghiệp Nhà nước cú đội

tàu biển lớn và hiện đại với thị phần chiếm khoảng 60% tổng trọng tải đội tàu biển quốc gia, cú độ tuổi trung bỡnh 19,56 năm bao gồm 12 thành viờn là Vosco, Vitranchart, Vinaship, Xớ nghiệp vận tải biển pha sụng, Northco, Fanco, InlacoSaigon, InlacoHaiphong, Vinalines, Cụng ty cổ phần Hải Âu, Transco hoạt động trờn hai lĩnh vực là hoạt động vận tải và hoạt động khai thỏc cảng biển. Về hoạt động vận tải với tổng trọng tải trong năm 2004 ước đạt 20,3 triệu tấn và 51.919 triệu tấn.km trong đú vận tải ngoài nước ước đạt 18,2 triệu tấn và 49.339 triệu tấn.km, sản lượng vận tải nội địa ước đạt 2,1 triệu tấn và 2.579 triệu tấn.km.

Về hoạt động khai thỏc cảng: Hoạt động khai thỏc này khụng cú được yếu tố thuận lợi như hoạt động vận tải. Trong năm 2004 tổng sản lượng khai thỏc cảng ước đạt 35,5 triệu tấn, tăng 7% so với thực hiện của năm 2003 bao gồm: sản lượng hàng xuất khẩu ước đạt 9,3 triệu tấn tăng 25% so với 2003, sản lượng hàng nhập khẩu ước đạt 13,8 triệu tấn bằng 90 % thực hiện năm 2003, sản lượng nội địa ước đạt 12,1 triệu tấn tăng 22% so với 2003. Về doanh thu năm 2004 toàn Tổng cụng ty ước đạt 8.067 tỷ đồng, tăng 20% so với 2003.

+ Cạnh tranh của cỏc đối thủ trong ngành Trong cỏc ỏp lực cạnh tranh thỡ cạnh tranh giữa cỏc đối thủ trong ngành là mạnh mẽ nhất, quyết liệt nhất vỡ nú mang tớnh chất đối đầu trực diện để dành lấy khỏch hàng, giành lấy thị trường cũng như ưu thế cạnh tranh khỏc như cụng nghệ, năng suất ....Trong vận tải biển thỡ đối thủ đối với Tổng cụng ty hàng hải Việt Nam là cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần sở hữu khỏc bao gồm:

Thứ nhất cỏc cụng ty Nhà nước và liờn doanh: Vietfraht, Petrolimex, Vietsopetro, Vitaco, Baikal, Biển Đụng, chiếm thị phần lớn thứ nhỡ với tổng trọng tải khoảng 349.587 triệu tấn (12/2004).

Thứ hai là cỏc cụng ty vận tải biển địa phương và cỏc cụng ty tư nhõn. Thứ ba là cỏc đội tàu của quốc tế.

Đặc thự của ngành thỡ quy mụ khụng lớn tức là chi phớ hay rào cản ra nhập ngành là thấp nờn trong thời gian qua số lượng cỏc doanh nghiệp tham gia đăng ký kinh doanh loại hỡnh vận tải này tăng nhanh với hơn 403 chủ tàu

thuộc tất cả cỏc thành phần nờn em cho rằng đõy là ngành phõn tỏn. Hơn nữa do nhu cầu thị trường về vận tải hàng hoỏ (hàng xuất nhập khẩu, hàng nội địa, hàng container... ) và hành khỏch ngày một gia tăng nờn cũng là cơ hội lớn để cho cỏc doanh nghiệp tỡm kiếm được cỏc khoảng trống của thị trường. Tuy nhiờn sự gia tăng về cầu của thị trường cũn chậm, cường độ cạnh tranh ngày một tăng, mặt khỏc cỏc doanh nghiệp cần phải tạo được uy tớn và lũng tin cho khỏch hàng vỡ ngành này cú độ rủi ro cao và sức ộp về thời gian rất chặt chẽ do đú để cú thể đứng vững và tự khẳng định mỡnh trờn thương trường thỡ khụng chỉ 1 năm, 2 năm mà là dài hạn.

+ Cạnh tranh của cỏc đối thủ tiềm ẩn.

Là cỏc doanh nghiệp nhưng chưa cú mặt hiện tại trong ngành nhưng cú khả năng tham gia vào ngành, đú là cỏc doanh nghiệp muốn mở rộng thị trường, cỏc doanh nghiệp muốn đa dạng hoỏ lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, cỏc doanh nghiệp cú khả năng hội nhập dọc ngược chiều hoặc xuụi chiều.

Mối đe doạ từ cỏc đối thủ này cũng dựa trờn đặc tớnh về rào cản ra nhập ngành.

+ Sức ộp từ phớa nhà cung cấp

Nếu cỏc nhà cung cấp là tập trung, hoặc liờn kết với nhau thỡ sức ộp là lớn do những yờu sỏch về giỏ hay chất lượng...

Nếu cỏc nhà cung cấp là phõn tỏn, cỏc doanh nghiệp là tập trung thỡ sức ộp là nhỏ.

+ Sự đe doạ của cỏc sản phẩm thay thế.

Sản phẩm thay thế là sản phẩm cú cỏc đặc tớnh sử dụng và đỏp ứng nhu cầu khỏch hàng tương tự như cỏc sản phẩm và dịch vụ trong ngành ở những những hoàn cảnh tương tự như nhau và chỳng được cung cấp trong cung một phạm vi lónh thổ.

Trong vận tải biển thỡ phương thức vận tải là dựng tàu thuyền hoặc cỏc phương tiện vận tải đường biển khỏc để tiến hành việc chuyờn chở hàng hoỏ, hành khỏch. Tuy nhiờn trong thực tế cú nhiều phương thức vận tải khỏc cũng đỏp ứng nhu cầu tương tự như vận tải bằng đường hàng khụng, đường ụ tụ, đường sắt, đường ống... dự mỗi phương thức vận tải đều cú thế mạnh và điểm

yếu riờng và vận tải đường biển vẫn là phương thức khú thay thế hoặc khụng thể thay thế được nờn sự đe doạ của cỏc sản phẩm thay thế là thấp.

+ Sức ộp từ phớa khỏch hàng.

Xột theo mức độ tập trung của khỏch hàng: Nếu khỏch hàng càng tập

chung thỡ sức ộp lớn. Thực tế cho thấy những yờu cầu về chất lượng phục vụ ,

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHCT Ba Đình.doc (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w