II. Những Giải Phỏp Chủ Yếu Nhằm Nõng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Vận Tải Biển Việt Nam Giai Đoạn 2005-2010.
a. Cơ sở và yờu cầu xõy dựng lộ trỡnh.
♦ Lộ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế của cỏc dịch vụ hàng hải là một bộ phận quan trọng trong lộ trỡnh hội nhập của ngành vận tải biển và hội nhập quốc tế của ngành GTVT cần phải tớnh đến cả trước mắt và lõu dài. Lộ trỡnh này xuất phỏt từ khả năng cạnh tranh của từng loại hỡnh dịch vụ vận tải của nước ta và cỏc yờu cầu định chế về tự do hoỏ thương mại của cỏc tổ chức WTO, ASEAN và APEC mốc tự do hoỏ thương mại hoàn toàn cỏc dịch vụ trong ASEAN là 2020.
♦ Tuy nhiờn trong lộ trỡnh hội nhập cũng phải tớnh đến lộ trỡnh hội nhập của cỏc thành viờn chớnh thức của WTO và APEC cũng như sự mở cửa của cỏc nước thành viờn ASEAN và kinh nghiệm về mở cửa thị trường dịch vụ của cỏc nước trong khu vực.
♦ Lộ trỡnh hội nhập của cỏc dịch vụ hàng hải phải nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh trước hết là vận tải biển, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ- tiền tệ vỡ nú là điều kiện ban đầu cho phỏt triển ngành dịch vụ. Bảo hộ hợp lý đối với một số dịch vụ và bảo hộ cao đối với cỏc dịch vụ như dịch vụ đại lớ, dịch vụ logistic, dịch vụ hoa tiờu, lai dắt tàu biển. Với phương chõm mở cửa từng bước vững chắc trờn cơ sở năng lực của Việt Nam trong tự do hoỏ thương mại, dịch vụ nào cú khả năng cạnh tranh thỡ mở cửa trước, dịch vụ nào kộm cạnh tranh thỡ mở cửa sau.
b. Lộ trỡnh hội nhập cụ thể của cỏc dịch vụ hàng hải.
Từ những căn cứ trờn đõy xõy dựng được một lộ trỡnh hội nhập là yờu cầu cấp bỏch để cho ngành dịch vụ cú cơ hội phỏt triển khi ngành vận tải biển vào cuộc. Tất cả cỏc loại hỡnh dịch vụ đều cú ớt nhiều liờn quan đến khả năng cạnh tranh của vận tải biển như dịch vụ lai dắt tàu biển, dịch vụ giao nhận hàng hoỏ, dịch vụ đại lớ vận tải đường biển, dịch vụ mụi giới hàng hải, dịch vụ kho bói và cho thuờ kho bói, dịch vụ khai hải quan, dịch vụ trạm làm hàng
container... do đú khi nghiờn cứu để đề ra cỏc giải phỏp về vận tải biển thỡ xõy dựng lộ trỡnh hội nhập của ngành dịch vụ cần phải tớnh đến.
Chỳng ta cú thể sớm tham gia Cụng ước quốc tế về tạo điều kiện về tạo thuận lợi giao thụng hàng hải (FAL65) và cỏc Cụng ước khỏc cú liờn quan như Cụng ước quốc tế về hạn chế ụ nhiễm do tàu biển (MARPOL 73/78)...
Triển khai cú hiệu quả Bộ luật Quản lý an toàn (ISM Code) của tổ chức hàng hải quốc tế (IMO).
2.5. Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch và phỏp luật.
(1). Thực hiện đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước trong lĩnh vực vận tải biển theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 khoỏ 9, cỏc hướng dẫn của Ban đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời phải trỳ trọng đảm bảo cỏc điều kiện hội nhập, nõng cao sức cạnh tranh trong mụi trường cạnh tranh lành mạnh hơn nữa việc xắp xếp này phải đảm bảo tớnh hiệu quả cao trong kinh doanh và bảo vệ người tiờu dựng.
(2). Thực hiện mụ hỡnh hoạt động cụng ty mẹ, cụng ty con để làm nũng cốt cho đội tàu biển quốc gia, để tập trung được mọi nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển và hiện đại hoỏ, phỏt huy được mối quan hệ gắn bú giữa đội tàu biển, cảng biển, và hệ thống dịch vụ trong một dõy truyền vận tải. Tương lai sẽ hỡnh thành Tập đoàn hàng hải kinh doanh đa ngành cú quy mụ đủ sức cạnh tranh trờn thị trường vận tải biển quốc tế.
(3). Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải biển. Trong đú doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo trong vận tải quốc tế, vận tải ven biển chủ yếu do cỏc thành phần kinh tế khỏc đảm nhận tạo mụi trường thụng thoỏng, thuận lợi, đảm bảo khả năng cạnh tranh lành mạnh, khụng phõn biệt đối xử.
(4). Cú chớnh sỏch ưu đói về vốn như tớn dụng ưu đói, vốn vay ODA bự lói suất sau đầu tư, gúp vốn cổ phần... để đầu tư hiện đại hoỏ đội tàu, cú chớnh sỏch thớch hợp đối với việc dành hàng vận chuyển của một số mặt hàng xuất nhập khẩu nhằm nõng cao thị phần vận tải cho đội tàu Việt Nam.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian thực tập được trực tiếp tham gia tỡm hiểu một lĩnh vực cũn tương đối là mới mẻ đối với cỏc sinh viờn năm cuối như em, nú dường như là thử thỏch đầu tiờn khi mà chỳng em chuẩn bị trở thành những cỏn bộ giỏi sau này. Sự ham muốn khi được khỏm phỏ những lĩnh vực mới cựng với tinh thần say mờ nghiờn cứu đó giỳp em cú được những hiểu biết nhất định về ngành vận tải biển, được đỏnh giỏ những ý kiến, nhận xột theo quan điểm của riờng mỡnh trờn cơ sở những lý thuyết đó được học ở trường. Nhận thấy việc nghiờn cứu đề tài này thật bổ ớch vỡ nú khụng những giỳp em cú cỏc phương phỏp làm việc nghiờn cứu khoa học đối với cỏc vấn đề mới do thực tiễn đặt ra cần phải giải quyết cho phự hợp với điều kiện tỡnh hỡnh thực tế mà cũn giỳp em biết cỏch ỏp dụng lớ thuyết một cỏch sỏng tạo với những hướng suy nghĩ mạnh bạo hơn, chớn chắn hơn để cú thể giải quyết cụng việc tốt hơn.
Trong đề tài nghiờn cứu của mỡnh em đó làm sỏng tỏ một số vấn đề mang tớnh cơ bản về lớ thuyết cạnh tranh của một số trường phỏi và những quan niệm mới về năng lực cạnh tranh núi chung cũng như cỏch ỏp dụng nú đối với ngành vận tải biển của Việt Nam, những vấn đề, những suy luận logớc về cỏc vấn đề thực tế trong ngành đồng thời cú tham khảo ý cỏc mụ hỡnh, xu thế phỏt triển của cỏc nước, đề xuất giải phỏp để cú thể khắc phục những mặt cũn tồn tại yếu kộm trong ngành.
Em hy vọng rằng với kết qủa nghiờn cứu này sẽ đúng gúp một phần thiết thực làm tài liệu tham khảo cho cỏc nhà làm chớnh sỏch, cỏc nhà hoạch định chiến lược hay những ai muốn quan tõm hay muốn tỡm hiểu khi nghiờn cứu về ngành này với những trăn trở làm thế nào để cho ngành phỏt triển mạnh mẽ hơn, tự tin hơn khi chỳng ta bước vào hội nhập.