Huyết áp (mmHg ):

Một phần của tài liệu Bài giảng y học thể dục thể thao (Trang 46 - 47)

IV. Các phương pháp trong kiểm tr ay học sư phạm.

b- Huyết áp (mmHg ):

+ Huyết áp cơ sở: Huyết áp được đo trong các buổi sáng, chưa xuống gường. Huyết áp cơ sở thường ổ định ở mức nhất định vào các buổi sáng các ngày, trung bình khoảng: 130mmHg/60mmHg. Nếu thấy huyết áp tâm trương (tối thiểu) vượt quá 80mmHg và huyết áp tâm thu (tối đa) vượt quá 130mmHg thì phải chú ý theo dõi.

Kiểm tra huyết áp cơ sở vào các buổi sáng nếu:

- Huyết áp tâm thu tăng hoặc giảm trong phạm vi 10mmHg thì có thể

coi là LVĐ ngày hôm trước hợp lý, cơ thể thích nghi.

ngày hôm trước quá lớn so với khả năng tiếp thu của VĐV.

- Huyết áp tâm thu tăng lên vượt quá 20% so với huyết áp cơ sở và kéo đến ngày thứ 2 là biểu hiện của sự mệt mỏi quá sức, chức năng cơ thể suy giảm.

+ Huyết áp trong vận động. Là huyết áp đo sau một nội dung bài tập, buổi tập. Huyết áp này thường biến đổi theo cường độ tập luyện. Cường độ

càng cao, huyết áp tâm thu có thể lên đến 190mmHg hoặc cao hơn, huyết áp tâm trương ít biến đổi.

Trong vận động với cường độ cao: Nếu xuất hiện các hiện tượng sau

đây là dấu hiệu suy giảm nghiêm trọng chức năng tuần hoàn, cơ thể không có khả năng thích nghi với LVĐ

- Hiệu số huyết áp (hệ số kẹp huyết áp) giảm đột ngột so với các buổi tập hằng ngày.

- Xuất hiện phản ứng tăng huyết áp tâm thu không tương xứng với cường độ vận động: cường độ vận động nhẹ tăng cao, cường độ vận

động nặng tăng ít, gọi là phản ứng “bậc thang” .

- Huyết áp có hiện tượng “âm tim liên tục” gọi là “âm thanh không

đứt” khi đo huyết áp.

Một phần của tài liệu Bài giảng y học thể dục thể thao (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)