Chấn thương vùng răng – hàm – mặt và tai – mũi – họng.

Một phần của tài liệu Bài giảng y học thể dục thể thao (Trang 63 - 65)

V. Chấn thương thể thao thường gặp.

5. Chấn thương vùng răng – hàm – mặt và tai – mũi – họng.

và tai – mũi – họng.

+ Chn thương vùng mũi:

Có thể gây nên do va đập mạnh vào đối phương hoặc do môn thể thao

đấm bốc. Trong các trường hợp bị chấn thương vùng mũi, mũi bị dập và xuất hiện chảy máu tại mũi, gãy xương và sụn mũi.

Sơ cứu: Trước tiên cho nạn nhân nằm hoặc ngữa đầu, cầm máu ngay, (chườm lạnh trên sóng mũi, dùng ngón tay đẩy ép cánh mũi bên tổn thương vào phía trong và ra sau trong 1 phút).

+ Chn thương vùng tai (rách hoặc gãy sụn):

Thường gặp ở các VĐV quyền anh và vật. Trong trường hợp này mạch máu tại vành tai bị đứt hoặc vỡ sụn sẽ gây tụ huyết giữa sụn và màng sụn. Sơ cứu như trong phần vết thương.

Phần lớn thường gặp nhất là các VĐV môn quyền anh và võ vật hay khi bị chấn thương do đụng dập với khi bị ngã hoặc chèn ép. Trong trường hợp này thường gãy sụn thanh quản và chảy máu ngầm dưới niêm mạc, từ đó gây chèn ép và co thắt thực quản. Các dấu hiệu co thắt – đau vùng họng, giọng thay đổi và cảm giác ngạt thở. Nếu nặng phải chuyển nạn nhân đến ngay bệnh viện để mở khí phế quản.

+ Chn thương vùng mt:

Do tác động lực đấm của đối phương của môn đấm bốc hoặc do bóng va mạnh vào mắt… Thông thường tụ máu và chảy máu dưới da, phù nề

vùng mi mắt hay kết mạc. Tụ huyết này nên áp dụng biện pháp chườm nóng. Trong trường hợp quá nặng dẫn đến chảy máu ở các vùng phía sau của nhãn cầu – võng mạc và màng mạch làm giảm thị lực, bong võng mạc, đứt màng mạch và các tổn thương tại mắt nên chuyển nạn nhân đến bệnh viện cứu chữa.

CHƯƠNG III.

BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ THAO. VÀ THI ĐẤU THỂ THAO.

Một phần của tài liệu Bài giảng y học thể dục thể thao (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)