Quy trình xây dựng phần mềm dạ y học: 1 Nguyên tắc chung.

Một phần của tài liệu Xây dựng phần mềm tế bào học hỗ trợ cho dạy và học phần cấu tạo tế bào (Chương trình sách giáo khoa Sinh học 10 trung học phổ thông thí điểm phân ban Ban khoa học tự nhiên). (Trang 65 - 68)

II.1. Nguyên tắc chung.

Để xây dựng một PMDH không nhất thiết ngời xây dựng phần mềm phải biết đầy đủ về ngôn ngữ lập trình, song nhất thiết phải nắm bắt đựơc những khả năng ứng dụng của ngôn ngữ lập trình mà phần mềm đợc xây dựng. Trong nhiều trơng hợp cần có sự phối hợp, tham gia, cố vấn của chuyên

gia tin học có nh vậy mới có thể xây dựng thành công một PMDH chất lợng đảm bảo đợc các nguyên tắc đã nêu trên .

Sự bắt đầu của công việc xây dựng một phần mềm là ý tởng của nhà s phạm cùng với nó là việc thu thập các thông tin liên quan đến phần mềm cần xây dựng nh cấu trúc chơng trình mà phần mềm cần truyền tải mà ở đây là cấu trúc nội dung chơng trình sách giáo khoa, các hình vẽ, các đoạn video... (gọi là thông tin đầu vào). Xác định đúng đợc đối tợng sử dụng phần mềm và khả năng phát triển phần mềm cũng nh tính tơng thích của phần mềm với các loại máy tính thông dụng.

Sau khi đã có đầy đủ các thông tin đầu vào ta phải tiến hành phân tích xác lập hệ thống cấu trúc phần mềm. Trong quá trình thiết kế cần tạo ra các Modul và xác lập cấu trúc từ tổng thể đến chi tiết về nội dung của phần mềm. (gọi là kịch bản của phần mềm). Chú ý trong quá trình thiết kế các modul và liên kết các modul phải đợc tối u hoá tránh những lắt léo cồng kềnh dẫn đến hiện tợng treo máy khi chạy chơng trình. Hết sức chú ý đến khả năng sử dụng lặp lại nhiều lần của 1 modul ở các phần khác nhau. Một vấn đề đặt ra nữa là cần chú ý đến dung lợng của mỗi modul trong phần mềm, dung lợng của mỗi modul không đợc quá lớn để tránh hiện tợng có “thời gian chết” khi chạy ch- ơng trình và đặc biệt là những phần mềm có xu hớng phổ thông hoá trên mạng internet hoặc mạng LAN .

II.2. Cụ thể hoá quy trình các bớc xây dựng PMDH nh sau:

Bớc 1 Xác định mục tiêu dạy – học.

Bớc 2 Phân tích nội dung dạy – học xác định bố cục bài học và dự đoán những khó khăn có thế gặp khi tổ chức dạy và học.

Bớc 3 Thu thập các thông tin cần thiết cho phần mềm nh các đoạn video, các hình vẽ minh hoạ..

Bớc 4 Thiết kế form dữ liệu và hiển thị dữ liệu dựa trên ngôn ngữ lập trình HTML

Bớc 5 Nhập liệu thông tin từ kịch bản vào form đã đợc thiết kế và tạo các liên kết.

Bớc 6 Chạy thử chơng trình, chỉnh sửa (nếu cần) và tạo đĩa CD- Rom ch- ơng trình.

Ví dụ: Qui trình thiết kế bài “ Tế bào động vật, thực vật, màng sinh chất và các cấu trúc ngoài màng sinh chất của tế bào”

Bớc 1 Mục tiêu của bài:

+ Phân biệt đựơc tế bào động vật và tế bào thực vật.

+ Liệt kê đợc các thành phần cấu trúc màng sinh chất và các cấu trúc ngoài màng sinh chất.

+ Mô tả đợc cấu trúc màng sinh chất và giải thích đợc tính khảm và động của sinh chất.

+ Xác định đợc vị trí, thành phần hoá học và vai trò của các cấu trúc ngoài màng sinh chất.

+ Liệt kê và phân biệt đợc các kiểu ghép nối giữa các tế bào.

+ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và so sánh trong nghiên cứu khoa học.

Bớc 2 Phân tích nội dung dạy – học.

+ Vị trí của bài: Đây là một bài khá quan trọng vì nó vừa có tính giới thiệu vừa làm cơ sở cho các cấu trúc khác trong tế bào (Các loại màng khác trong tế bào đều đợc cấu tạo từ màng sinh chất). Bớc 3 Thu thập các thông tin:

+ Thu thập thông tin về text: Tài liệu tham khảo: Các giáo trình tế bào học của các tác giả Thái Duy Ninh và Nguyễn Nh Hiền

+ Thu thập các thông tin về hình ảnh:

- ảnh cấu trúc tế bào thực vật và tế bào động vậtaxit ribonucleic - ảnh cấu trúc phân tử phốtpholipít, các mô hình cấu trúc màng sinh chất

- Sơ đồ cấu trúc phân tử xenlulozơ, sơ đồ thí nghiệm lai tế bào chuột và tế bào ngời..

+ Thu thập thông tin video: Video cấu trúc khảm động của màng sinh chất.

Bớc 4 Thiết kế form dữ liệu và hiển thị dữ liệu:

Chia nội dung bài học ra làm 6 mô đun cụ thể nh sau:

1. Sự giống, khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật. 2. Nghiên cứu cấu trúc màng sinh chất.

3. Chứng minh tính chất khảm động của màng. 4. Tìm hiểu các cấu trúc ngoài màng sinh chất. 5. Tóm tắt, củng cố kiến thức toàn bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Câu hỏi và bài tập về nhà.

Bớc 5 Nhập liệu thông tin từ kịch bản vào form đã đợc thiết kế.

Mỗi mô đun đợc coi là một hoạt động của thầy và trò trong quá trình dạy và học.

Bớc 6 Chạy thử chơng trình và chỉnh sửa (nếu cần).

Sau khi nhập liệu và tạo các liên kết cho từng môđun phải tiến hành chạy thử chơng trình để kiểm tra các kết nối tránh những sai sót khi kết nối, nếu phát hiện những sai sót thì phải chỉnh sửa.

Nh vậy, kịch bản của mỗi giáo án mà phần mềm chúng tôi xây dụng đều có các phần sau:

- Kiểm tra kiến thức cũ. - Mục tiêu bài học - Học kiến thức mới. - Tóm tắt kiến thức.

- Củng cố và kiểm tra đánh giá.

Một phần của tài liệu Xây dựng phần mềm tế bào học hỗ trợ cho dạy và học phần cấu tạo tế bào (Chương trình sách giáo khoa Sinh học 10 trung học phổ thông thí điểm phân ban Ban khoa học tự nhiên). (Trang 65 - 68)