Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tình hình nhận thức của giáo viên về vị trí, vai trò của PTTQ trong lý luận dạy - học nói chung và vị trí vai trò của phần mềm sinh học trong giảng dạy sinh học đối với 38 giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy sinh học của toàn tỉnh Hà nam bằng hình thức phát phiếu trắc nghiệm và phỏng vấn trực tiếp. Kết quả thu đợc qua việc xử lý 38 phiếu điều tra đợc trình bày ở các bảng sau:
Bảng 1: Tình hình nhận thức của giáo viên về vị trí, vai trò của PTTQ trong dạy học sinh học thuộc tỉnh Hà Nam.
Vai trò của PTTQ ý kiến Đồng ý Lỡng lự Không đồng ý Số ý kiến Tỷ lệ% Sốý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ% Không thể thiếu PTTQ
trong dạy học sinh học tế bào. 35/38 92.1 3/38 17.9 0 0 Tạo đợc sự chú ý cho học sinh trong học tập. 36/38 94.73 2/38 5.27 0 0 Phát huy đợc tính sáng tạo, độc lập của HS 30/38 78.95 6/38 15.78 2/38 5.27 Giúp cho học sinh nắm
bắt kiến thức cơ bản nhanh chóng, vững chắc
37/38 97,36 1/38 2.64 0 0
Nâng cao hiệu quả của bài dạy
Qua bảng kết quả trên, chúng tôi thấy về mặt định lợng giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về vai trò của PTTQ trong dạy - học.
Bảng 2: Kết quả điều tra về trang thiết bị dạy học ở các trờng THPT trong toàn tỉnh Hà Nam.
T T
Tên trờng
THPT Thông tin về máy vitính phầnCác mềm dạy học
đã đợc cài đặt
Máy
chiếu Bộ tranh sinhhọc Số l- ợng mạngNối Inter net Mức độ truy cập Đa nă ng Ove rhea t 10 11 12 1 Chuyên Hà nam 91 15 ++++ 4 1 3 3 3 3 2 Phủ Lý A 37 3 ++ 4 1 0 1 1 1 3 Phủ Lý B 25 1 ++ 0 0 0 1 1 1 4 Thanh Liêm A 25 2 + 0 0 1 1 1 1 5 Thanh Liêm B 17 1 + 0 0 0 0 1 1 6 Bình lục A 40 2 ++ 2 1 0 1 1 1 7 Bình lục B 20 1 + 0 0 0 1 0 1 8 Bình lục C 2 1 + 0 0 0 0 0 0 9 Lý nhân 45 2 +++ 3 1 1 2 2 2 10 Bắc lý 45 1 ++ 0 0 0 1 1 1 11 Nam Lý 21 2 ++ 0 0 0 0 0 0 12 Duy tiên A 45 3 ++ 0 1 0 1 1 1 13 Duy tiên B 27 1 ++ 0 0 1 1 1 1 14 Duy tiên C 12 3 + 0 0 0 1 1 1 15 Kim bảng A 35 2 ++ 0 0 0 1 1 1 16 Kim bảng B 32 1 + 0 0 0 1 1 1 17 Kim bảng C 12 1 ++ 0 0 0 1 1 1 Chú thích: ++++ : Thờng xuyên sử dụng. +++ : Hay sử dụng ++ : Thỉnh thoảng mới sử dụng. + : ít khi sử dụng.
Từ kết quả điều tra chúng tôi thấy rằng:
+ Số luợng trang thiết bị hiện đại đợc trang bị cho các nhà trờng không đồng bộ, chủ yếu là máy vi tính với số lợng khá nhiều xong hiệu quả sử dụng cho giảng dạy thì rất bị hạn chế gây lãng phí rất lớn. Số lợng máy vi tính trong các nhà trờng phổ thông hầu hết chỉ dùng để dạy nghề phổ thông, cha sử dụng hết các tính năng của máy.
+ 100% các nhà trờng phổ thông trong toàn tỉnh Hà Nam đã nối mạng internet xong hiệu quả khai thác mạng không cao. Mà nguyên nhân là đa số giáo viên, cán bộ công nhân viên không biết truy cập mạng.
+ Các trờng THPT đã ít nhiều chú ý đến các phần mềm chuyên dụng cho giáo dục xong vẫn cha nhiều, cụ thể:
- 100% các trờng đã cài đặt phần mềm kế toán để quản lý tài chính. - Một số ít trờng đã chú ý đến phần mềm quản lý nh phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm xếp thời khoá biểu... nhng vẫn không phổ biến.
- Có quá ít các trờng cài đặt các phần mềm dạy học. Nếu có, việc cài đặt các phần mềm là do số ít cá nhân cài đặt và sử dụng với mục đích cá nhân. Đó là các phần mềm dành để tham khảo cho ôn thi đại học (Toán- Lý - Hoá- Sinh- NN).
- Một điều đáng quan tâm là 100% giáo viên có nhu cầu đợc học vi tính và cho rằng việc học vi tính là cần thiết và hết sức cần thiết. Nh vậy đa số giáo viên đã nhận thức đợc vai trò của CNTT trong nền kinh tế trí thức nói chung và trong dạy học nói riêng.
Bảng 3: Tình hình sử dụng PTTQ trong giảng dạy hàng ngày.
Tên PTTQ Thờng xuyênMức độ sử dụngThỉnh thoảng Không sử dụng
Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ% Số lợng Tỷ lệ% Máy chiếu, PMDH 0 0 0 0 38 100 Mô hình, mẫu vật, 0 0 0 0 0 0 Tranh, sơ đồ 12 31.58 21 55.26 5 13.16 Các thí nghiệm chứng, thực hành 7 18.42 10 26.32 21 55,26
Nh vậy có thể nói rằng tình hình sử dụng các phơng tiện trực quan trong dạy học hiện nay là rất thấp kém:
+ Các phơng tiện hiện đại, các mô hình sinh học cha đợc đa vào trong các tiết dạy kể cả các tiết dạy hội giảng các cấp.
+ Các tranh ảnh và sơ đồ dạy học hiện tại ở các nhà trờng phổ thông đều có nhng hiệu quả sử dụng cha cao.
Chúng tôi kết hợp trực tiếp phỏng vấn các giáo viên để tìm hiểu nguyên nhân. Các lý do chính mà các giáo đa ra là:
+ Số giờ dạy qui chuẩn của một giáo viên tơng đối cao hầu hết các giáo viên phải dạy vợt giờ qui định. Một giáo viên cùng một lúc phải dạy nhiều phân môn (Sinh và KTNN) nhiều lớp, kiêm nghiệm nhiều công việc, ngoài ra những khó khăn đời thờng cũng ảnh hởng đáng kể đến việc đầu t cho chuyên môn chi từng tiết học...
+ Các trang thiết bị phục vụ cho dạy học còn nhiều thiếu thốn; không có phòng bộ môn; các thiết bị thí nghiệm cho sinh học không có hoặc có thì không đồng bộ, không có các cán bộ thí nghiệm chuyên trách, giáo viên muốn trình diễn thí nghiệm phải trải qua nhiều khâu và hoàn toàn phải tự chuẩn bị thí nghiệm.
+ Các bộ tranh ảnh cần để minh hoạ trong các tiết dạy hiện tại trong các nhà trờng hiện còn thiếu thốn nhiều.
+ Các phần mềm sinh học hiện nay không có và nếu có thì cũng không trình diễn đợc vì thiếu máy móc... vì vậy nếu có cũng chỉ dành làm t liệu tham khảo và chờ thời cơ mới có thể thực hiện đợc.
+ Việc sử dụng PTTQ hiện đại (nh máy chiếu, máy vi tính, phần mềm..) sẽ tốn kém, mất nhiều thời gian chuẩn bị, phức tạp, khồng kềnh và không có quy định bắt buộc phải sử dụng mà đó chỉ là những khuyến khích.
Ngoài ra những rắc rối về thủ tục hành chính ở các nhà trờng phổ thông hiện nay cũng là một lực cản đáng kể đến công cuộc đổi mới cải cách giáo dục ở các nhà trờng phổ thông hiện nay.
Khi tìm hiểu về khả năng tiếp cận kiến thức mới và giảng dạy chơng trình sách giáo khoa mới và nhu cầu sử dụng phần mềm dạy học sinh học chúng tôi cũng đã thu đợc kết quả:
- 100% giáo viên cho rằng để giảng dạy kiến thức tế bào trong chơng trình mới họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm tài liệu để tự nâng cao về kiến thức tế bào học và cho rằng “không thể dạy tốt đợc nếu chỉ đọc trong sách giáo khoa”
- 100% cho rằng sẽ bị thiếu thiết bị cần thiết để phục vụ cho giảng dạy theo hớng đổi mới phơng pháp.
- 100% có nhu cầu cung cấp các phần mềm dạy học mặc dù nhà trờng cha có điều kiện sử dụng trực tiếp cho giảng dạy của họ.
Nh vậy hầu hết giáo viên ở các nhà trờng THPT thuộc tỉnh Hà Nam hiện nay cha cha đáp ứng những yêu cầu cấp bách của chiến lợc dạy học theo quan điểm mới với nhiều lý do chủ quan và khách quan khác nhau. Chắc chắn rằng những chậm trễ về đổi mới phơng pháp giảng dạy nh hiện nay của mỗi giáo viên sẽ ảnh hởng lớn đến kết quả học của học sinh. Chúng tôi hi vọng rằng các cấp lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách giáo dục cần có những biện pháp mạnh, đồng bộ và thiết thực hơn nữa để trong thời gian tới những hạn chế trên đợc sớm khắc phục.