3. Cải cách giáo dục và xu hớng đổi mới giáo dục hiện nay 1 Trên thế giới:
3.2.3. Cải cách giáo dục lần 3: Thực hiện từ 11/1/1979, khi đó nớc nhà
hoàn toàn thống nhất, cả nớc đẩy mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. * Mục tiêu: Giáo dục đào tạo con ngời Việt Nam mới làm chủ tập thể, phát triển toàn diện; phổ cập giáo dục trong toàn dân.
* Cơ cấu của hệ thống giáo dục phổ thông: 3 cấp (5+4+3). * Nội dung:
+ Xây dựng hệ thống giáo dục tơng đối hoàn thiện, thống nhất nội dung trong cả nớc từ tiểu học đến trung học phổ thông, đại học và sau đại học.
+ Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, biên soạn chơng trình và sách giáo khoa phổ thông mới [Tìm hiểu chiến lợc giáo dục 2001 - 2010 ].
Kết quả của 3 lần cải cách giáo dục, nền giáo dục Việt Nam ngày càng lớn mạnh và mang đậm tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hệ thống, hớng nghiệp, gắn học tập với đời sống và thực tiễn sản xuất, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh. Nhờ đẩy mạnh phổ cập giáo dục tiểu học và THCS, mà mỗi công dân Việt Nam đều có một số năm đợc học tập trong nhà trờng phổ thông. Do đó, giáo dục phổ thông đã và đang đóng góp vào việc chuẩn bị những cơ sở ban đầu, và quan trọng về phẩm chất và năng lực toàn diện cho thế hệ trẻ, phục vụ cho đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí , bỗi dỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu cho từng giai đoạn phát triển của đất nớc. Song giáo dục Việt Nam hiện nay lại đang đứng trớc những thách thức mới đặc biệt khi nền kinh tế thế giới đang có những chuyển biến mạnh từ nền kinh tế hậu công nghiệp dần sang nền kinh tế tri thức và nớc nhà đang trong xu thế hội nhập. Những bất cập có thể kể tới là:
+ Về sản phẩm giáo dục: Kiến thức xã hội, kỹ năng thực hành, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tính linh hoạt, độc lập sáng tạo của đa số học sinh còn yếu.
+ Nội dung chơng trình sách giáo khoa một số nội dung, một số bài của một số cuốn sách giáo khoa còn nặng, có sai sót và lạc hậu thiếu tính cập nhật cần phải chỉnh sửa.
+ Các tiêu chí giáo dục còn thấp so với các nớc ở khu vực và quốc tế.
[Báo cáo tình hình giáo dục 2004, tr5,6].
Đứng trớc những bất cập đó tại hội nghị Trung ơng khoá VII (1993) Đảng và Nhà nớc đã có chủ trơng “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo” và đã xác định “...Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Và nhận định này lại tiếp tục đợc khẳng định một lần nữa tại nghị quyết TW 2 khoá VIII, (1996) “ Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của toàn đảng, toàn dân , phát triển giáo dục - đào tạo gắn liền với nhu cầu phát triển của kinh tế xã hội , tiến bộ khoa học công nghệ củng cố quốc phòng an ninh.”
Tại kỳ họp Quốc hội khoá X, Thủ tớng Chính phủ đã chỉ thị: “Khẩn tr- ơng thực hiện việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa phổ thông, coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm về giáo dục để nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông nói riêng và của hệ thống giáo dục - đào tạo nói chung với: Mục tiêu, nguyên tắc , nội dung rất cụ thể và đồng bộ.
* Mục tiêu:
Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện: Đổi mới về nội dung, đổi mới mạnh mẽ về phơng pháp dạy và học theo hớng phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự học của học sinh..
* Nguyên tắc:
+ Quán triệt các mục tiêu, yêu cầu về nội dung, PPGD của các cấp học, bậc học qui định trong điều 23, 24, 25 chơng II - Bộ luật giáo dục.
+ Đảm bảo tính hệ thống, kế thừa và phát triển của chơng trình giáo dục ; phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp thu những thành tựu giáo dục trên thế giới.
+ Thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá giáo dục; chọn lọc và đa vào chơng trình các thành tựu KHCN hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh; hết sức coi trọng tính thực tiễn, học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn liền với xã hội.
+ Thực hiện đồng bộ việc đổi mới chơng trình sách giáo khoa, PPGD và học với việc đổi mới cách đánh giá, thi cử, đổi mới đào tạo và bồi dỡng đội ngũ giáo viên; đổi mới công tác quản lý giáo dục, nâng cấp cơ sở vật chất nhà trờng, đảm bảo trang thiết bị và đồ dùng dạy học.
* Nội dung:
+ Nội dung phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo của các cấp học.
+ Đảm bảo tính hệ thống, chỉnh thể và tính kế thừa trong việc hoàn thiện, phát triển nội dung học vấn phổ thông.
+ Đa môn tin học vào nhà trờng THPT nh một môn học mới và bắt buộc đối với mỗi học sinh.
+ Tiếp tục đảm bảo yêu cầu cơ bản, hiện đại, sát với thực tiễn Việt Nam. ở cấp học THPT: “Nội dung dạy học các môn học phải phản ánh đợc những thành tựu khoa học mới của thế giới cũng nh của đất nớc”.
+ Tiếp tục coi trọng vai trò của PTDH. Phơng tiện dạy học không chỉ dừng lại ở mức độ minh hoạ nội dung mà phải trở thành công cụ nhận thức, là một bộ phận hữu cơ của phơng pháp và nội dung dạy học. Cần chú ý đến vai trò của CNTT và việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học bộ môn.
+ Góp phần vào đổi mới phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học là một trong những yêu cầu hàng đầu của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông nói chung.
+ Đổi mới phơng pháp dạy học cần đợc đẩy mạnh theo hớng chung “Phát huy tính sáng tạo, tự lực chiếm lĩnh tri thức của học sinh” và cần chú ý nhiều đến việc phát triển năng lực tự học, đa dạng hoá các hình thức học, tạo điều kiện để học sinh tự nghiên cứu, chủ động trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề . [Tập tài liệu gửi kèm sách giáo khoa THPT thí điểm trang 18,19 ; Nhà xuất bản giáo dục , 2003].
Nh vậy trong nội dung đổi mới giáo dục lần 4 đã đề ra 2 nhiệm vụ đặc biệt quan trọng là : Đổi mới về phơng pháp theo xu hớng: Tích cực hoá hoạt động ngời học và đẩy mạnh những ứng dụng của khoa học CNTT vào quá trình dạy học.
Cùng với các chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc về đẩy mạnh đổi mới giáo dục và đào tạo thì nhiều tác giả tâm huyết với nghề cũng có những nghiên cứu có giá trị về định hớng đổi mới PPGD dạy – học nh:
+ GS.TS Đinh Quang Báo: trong luận án phó tiến sĩ của mình cũng đã khẳng định “Vấn đề cung cấp cho học sinh các biện pháp, kỹ năng để tự bổ
sung kiến thức, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, dạy cho học sinh một cách học là rất cần thiết”.
+ Lê Hải Châu: “ Hiện đại hoá giờ học trên lớp”, tập san gaío dục phổ thông tháng 1/91 khẳng định: “ Cần thiết kế bài giảng để phát huy cao nhất năng lực trí tuệ của học sinh”.[Hiện đại hoá giờ học lên lớp” Tập san giáo dục phổ thông tháng 1/ 91]
+ TS. Trần Quốc Đắc xác định: “ Xu hớng chung của việc đổi mới PPDH trong nhà trờng phổ thông là: Tích cực hoá, cá biệt hoá hoạt động của học sinh nhằm đẩy mạnh hoạt động của họ tên cơ sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua thực hành, thâm nhập thựuc tế dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên.[Sử dụng thiết bị dạy học đổi mới PPDH ở nhà trờng phổ thông; Tạp chí giáo dục số 5/2001]
+ GS.TS Trần Bá Hoành khi nói về đổi mới PPDH đã khẳng định:
“Cái cốt lõi của đổi mới PPDH là hớng tới việc học tập chủ động sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động”.[ Những đặc trng của PPDH tích cực ; Tạp cục số 32/2002] “ Học sinh cần học bằng cách làm chứ không chỉ bằng cách nghe giáo viên giảng. Hình thức học tập theo nhóm đã tạo nên môi trờng hợp tác trò - trò , thầy - trò giúp đỡ lần nhau, bổ sung kiến thức cho nhau, trong đó sinh sẽ là trung tâm, giáo viên không còn độc chiếm diễn đàn.[Phơng pháp cùng tham gia]
+ Vơng Đình Thắng trong bài viết “ Dạy học - một quá trình truyền thông đa phơng tiện” đăng trên tạp chí giáo dục số 26/2002, xác định: Nhiệm vụ của dạy học là chuẩn bị đày đủ, toàn diện cho thế hệ trẻ có khả năng suy nghĩ và hành động hợp lý, nhanh chóng thích nghi với sự biến đổi của hoàn cảnh, dễ dàng tham gia vào các hoạt động thực tiễn trong đời sống xã hội”.
Nhìn chung, trong các nghiên cứu , các tác giả đều tập trung tới tầm quan trọng của các biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực của ngời học.
II.Tình hình nghiên cứu và ứng dụng của CNTT vào dạy học. II.1. Trên thế giới:
Khoảng 20 năm gần đây, máy tính điện tử đã trở thành công cụ không thể thay thế đợc trong phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng và nghiên cứu khoa học. Nhiều nớc nh Pháp, Anh, Nhật.... đã xác định chiến lợc phát triển và ứng dụng CNTT mang tính quốc gia trong đó giáo dục tin học phổ thông là một mặt quan trọng của chiến lợc đó. Vì vậy tại mỗi nớc, họ đã đầu t xây dựng, phát triển các trung tâm máy tính điện tử, các viện nghiên cứu và đẩy mạnh công tác tin học hoá nhà trờng. Việc đa tin học vào trờng phổ thông trên thế giới hình thành hai xu hớng:
1. Đa tin học vào nội dung dạy học.
2. Sử dụng máy vi tính nh công cụ dạy học.
Tuỳ từng điều kiện cụ thể, mỗi nớc có cách đi và phơng hớng phát triển riêng. Tuy nhiên, các nớc trên đều có xu hớng chung là từng bớc vững chắc đa nội dung tin học vào phổ thông nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và sử dụng máy tính điện tử nh công cụ trợ giúp cho dạy - học. Điều này chúng ta thấy rất rõ khi xem xét tình hình đa tin học vào nhà trờng phổ thông của một số nớc trên thế giới.
* Nhật Bản: Xác định vai trò của máy tính dùng để hỗ trợ quá trình
giáo dục là rất quan trọng và đã tiến hành đầu t, phát máy tính cho trờng học với tốc độ rất nhanh chóng.
* Pháp: Máy tính đã đợc đa vào nhà trờng từ cấp 1 đến bậc đại học.
Máy tính dùng để phục vụ cho công tác dạy học và quản lý nhà trờng. Ban đầu họ chỉ có khoảng 5-6 trung tâm máy tính với vài chục giáo viên. Tin học đợc ứng dụng đầu tiên là môn Toán, tiếp đó là môn Pháp văn, Lí, Hoá ....
Từ năm 1981 đến nay, Pháp rất chú trọng tới vai trò của máy tính trong việc hỗ trợ cho công việc dạy và học. Ngày 25/1/85 Thủ tớng Pháp đã trình bày kế hoạch: “Tin học cho mọi ngời” và dự án trang bị 10.000 máy tính cho các trờng học, đào tạo 110.000 giáo vin có thể giảng dạy và ứng dụng tin học trong nhà trờng và cho học sinh tiểu học đợc làm quen với máy tính. Các nhà trờng trung học đều đợc trang bị mạng Nano-reseau.
* Trung Quốc và Thái Lan cũng đã chú ý đến việc sử dụng các kỹ thuật cao trong giáo dục và cho học sinh làm quen với bản chất của việc sử dụng máy vi tính, tạo điều kiện cho các em làm quen và đơng đầu với môi tr- ờng kỹ thuật hiện đại trong tơng lai.
Ngoài các nớc đã kể trên thì trên thế giới còn nhiều nớc khác cũng rất coi trọng vai trò của máy tính đối với nhà trờng nh Singapo, Malaysia, Hàn Quốc, Xerilanca... và tuỳ từng điều kiện cụ thể, mỗi nớc có cách đi và phơng hớng phát triển riêng. Nhng đặc điểm chung nhất là: Từng bớc vững chắc đa nội dung tin học vào nhà trờng phổ thông nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và sử dụng máy tính điện tử nh công cụ trợ giúp cho dạy - học.
Cùng với sự phát triển của máy tính là sự phát triển của các phần mềm hệ thống và ứng dụng trong lĩnh kinh tế, kĩ thuật, khoa học và giáo dục. Hầu hết ngời sử dụng máy tính trên thế giới đã quen với các phần mềm nổi tiếng của các hãng lớn nh WinDows của Microsoft, Foxpro, Visual Basic... Từ nửa sau
của thế kỉ 20 sự phát triển của CNTT đã tiến những bớc nhảy vọt. Các phần mềm ứng dụng ngày càng đợc sử dụng nhiều hơn và ngày càng phát huy thế mạnh của mình trong lĩnh kinh tế, kĩ thuật, khoa học và giáo dục. Nhiều phần mềm ứng dụng trong dạy học đã lần lợt ra đời. Phần mềm tin học ( gọi tắt là phần mềm ) là một chơng trình cho máy tính để xử lý thông tin, ngợc với phần cứng ( gồm thiết bị, máy và phần về điện tử ). Các phần mềm tin học đợc ứng dụng ngay từ khi có hệ thống phần cứng ra đời
Sự ra đời Internet đã kết nối toàn cầu thành một hệ thống thông tin khổng lồ, việc trao đổi thông tin không chỉ là đơn lẻ một khu vực hay quốc gia mà rộng khắp thế giới. Thông tin trao đổi có thể trực tiếp, các thông tin thời sự và các kết quả nghiên cứu khoa học đợc cập nhật nhanh nhất. Các ngôn ngữ lập trình cũng đợc phát triển và hoàn thiện gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên hơn tạo điều kiện cho việc phát triển các ứng dụng trên nền tảng phần cứng nhanh nhất và thuận tiện nhất. Đặc biệt là sự ra đời của các phần mềm có mã nguồn mở đã mởi ra một hớng phát triển mới của công nghệ phần mềm giúp cho ng- ời sử dụng có thể tiếp tục phát triển phần mềm theo mục đích ứng dụng cá nhân và tạo ra một kho tri thức khổng lồ, chung của nhân loại.
Trên thế giới các phần mềm dùng để tham khảo và phổ biến kiến thức đ- ợc xây dựng khá công phu và có ứng dụng rộng rãi trên hệ thống dạy học trực tuyến thông qua mạng Internet nh các trang Web:
+ http: // www. Encarta. Com + http: // www.mcb. harvard. edu + http: // www. crlt. Umich. + http: // www. picturesof.net + http: // www. Freephotos.com. + http: // www. Rathergood.com. + http: // www. arzia.com/gallery/photos/freefoto.
ở các nớc có nền tin học phát triển mạnh nh: Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Ôxtrâylia, ấn Độ... đã nghiên cứu xây dựng và đa vào sử dụng nhiều phần mềm dạy học về mô phỏng, thí nghiệm ảo... trong dạy và học nhiều môn học ở trờng phổ thông và cho kết quả tốt. Nhiều nớc đã coi trọng việc xây dựng các chơng trình phần mềm ứng dụng cho dạy và học nh:
+ Đề án: “ Tin học cho mọi nguời” năm 1970 do Pháp xây dựng
+ Chơng trình MEP (Microelectonics Education Prorame) năm 1980 do Anh xây dựng.
+ Đề án: CLASS (Computer Literacy And Studies in Scool) của ấn Độ, năm 1985.
+ Chơng trình phần mềm các môn học ở trung học của Australia do tổ chức NSCU ( Nationnal Software - Cadination Unit ) thành lập năm 1985.
+ Hội thảo xây dựng các PMDH của các nớc khu vực Châu á- Thái Bình Dơng (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan, Malaysia, Xerilanca) năm 1985 ở Malaysia.
Hiện nay, hầu hết các nớc phát triển trên thế giới nh Mỹ, Anh , Pháp, Đức, Australia, Nhật, Trung quốc... đã có phần mềm hỗ trợ dạy và học các môn học ở mọi cấp học.
Thuộc về bộ môn sinh học có một số phần mềm sinh học nổi tiếng nh :
+ Phần mềm Biology trong enarta (từ điển bách khoa toàn th) gồm các kiến thức về phân loại thực vật, phân loại động vật, giải phẫu sinh lý, quá trình phát triển phôi sớm...
+ Phần mềm trong www.dnatb.org xây dựng một số xây dựng một số cấu trúc, cơ chế của sự di truyền nh phiên mã, dịch mã; cấu trúc NST.
+ Phần mềm Biology Cambell nội dung đề cập tới các kiến thức sinh học phổ thông. Đây là phần mềm kèm theo sách giáo khoa đã và đang đợc các tác giả viết sách giáo khoa sinh học 10 sử dụng nh một tài liệu cung cấp kiến thức chuẩn.
+ Các phần mềm về sinh học cơ thể ngời dành cho sinh viên các trờng y khoa nh: medical encyclopedia,head&neck surgery,Grabb and Smith’s plastic Surgery, Pathology, Body Works...
Các phần mềm của nớc ngoài có đặc điểm chung là giao diện đẹp, sinh động, nội dung kiến thức đợc cập nhật thờng xuyên và rất hiện đại, có âm thanh, màu sắc trung thực, song ngôn ngữ chủ yếu là tiếng Anh, Pháp, Nhật...