Đổi mới nội dung chơng trình sách giáo khoa sinh học trung học phổ thông.

Một phần của tài liệu Xây dựng phần mềm tế bào học hỗ trợ cho dạy và học phần cấu tạo tế bào (Chương trình sách giáo khoa Sinh học 10 trung học phổ thông thí điểm phân ban Ban khoa học tự nhiên). (Trang 58 - 62)

phổ thông.

V.1. Những vấn đề chung:V.1.1. Mục tiêu: V.1.1. Mục tiêu:

Củng cố bổ sung, nâng cao, hoàn thiện các tri thức sinh hcọ ở THCS, nhằm góp phần chuẩn bị cho học sinh tốt nghiệp THPT có đủ khả năng tiếp tục học lên các trờng đại học cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

V.1.2. Về kiến thức:

+ Học sinh có những hiểu biết phổ thông, cơ bản , hiện đại, thực tiễn về các cấp tổ chức sống từ cấp độ phân tử, tế bào, cơ thể đến các cấp độ trên cơ thể nh quần thể, loài, quần xã, sinh quyển..

+ Học sinh có một số hiểu biết về bản chất, giải thích đợc cơ chế các quá trình sinh học cơ bản ở cấp tế bào và cơ thể nh trao đổi chất và năng lợng, sinh trởng và phát triển, cảm ứng và vận động...

+ Học sinh hình dung đợc sự phát triển liên tục của vật chất trên Trái Đất, từ vô cơ đến hữu cơ, từ sinh vật đơn bào đến sinh vật phức tạp, cho đến con ngời...

V.1.3. Về kỹ năng.

+ Kỹ năng sinh học: Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, thí nghiệm. Học sinh đợc làm các tiêu bản hiển vi , tiến hành quan sát dới kính núp, kính hiển vi , biết bố trí thí nghiệm giản đơn để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tợng, qúa trình sinh học.

+ Kỹ năng t duy: Tiếp tục phát triển kỹ năng t duy thực nghiệm- qui nạp, chú trọng phát triển t duy lí luận ( Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát

hoá.. đặc biệt là kỹ năng nhận dạng , đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống).

+ Kỹ năng học tập : Tiếp tục phát triển kỹ năng học tập, đặc biệt là tự học: biết thu thập, xử lý thông tin; lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm; làm các báo cáo nhỏ, trình bày trớc tổ nhóm, lớp...

+ Về thái độ: Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính qui luật của các hiện tợng sinh học.

Có ý thức vận dụng các tri thức, kỹ năng học đợc vào cuộc sống, lao động và học tập.

V.2. Nội dung.

V.2.1. Phân bố nội dung chơng trình toàn cấp ban KHTN nh sau:

Lớp Nội dung Thời lợng

10

Phần 1. Giới thiệu chung về thế giới sống 06 tiết

Phần 2. Sinh học tế bào 25 tiết

Phần 3. Sinh học vi sinh vật 15 tiết

Ôn tập kiểm tra 06 tiết

11 Phần 4. Sinh học cơ thể 46 tiết

Chơng 1: Chuyển hoá vật chất và năng lợng 21 tiết

Chơng 2: Cảm ứng 11 tiết

Chơng 3: Sinh trởng và phát triển 07 tiết

Chơng 4. Sinh sản 03 tiết

Ôn tập kiểm tra 06 tiết

12

Phần 5. Di truyền học 30 tiết

Phần 6. Tiến hóa 16 tiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần 7. Sinh thái học 18 tiết

Ôn tập kiểm tra 06 tiết

V.2.2. Nội dung chơng trình sinh học 10 ban KHTN: Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống. Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống.

( Lý thuyết 5 tiết, thực hành 1 tiết) 1/ Các cấp độ tổ chức sống.

2/ Giới thiệu về các giới sinh vật. 3/ Các nhóm vi sinh vật.

4/ Các nhóm thực vật. 5/ Các nhóm động vật. 6/ Thực hành.

Phần II. Sinh học tế bào.

Chơng 1: Thành phần hoá học của tế bào.

1. Các chất vô cơ: Nớc và vai trò của nớc trong việc duy trì và phát triển sự sống. Các nguyên tố đa lợng, vi lợng và vai trò của chúng.

2. Các chất hữu cơ: Cấu trúc, chức năng của: prôtêin, saccarit, lipít, các axit nuclêic ..

3. Vai trò của các loại liên kết hoá học trong hệ thống sống: Định nghĩa và đặc điểm chung của các loại liên kết hoá học. Bốn loại liên kết yếu. Vai trò của các loại liên kết yếu.

4. Thực hành. Thí nghiệm chứng minh một số thành phần hoá học của tế bào.

Chơng 2: Cấu trúc của tế bào.

1. Hình thái tế bào vi khuẩn, tế bào thực vật, tế bào động vật. 2. Cấu tạo tế bào nhân nguyên thuỷ (tế bào vi khuẩn).

3. Câú tạo tế bào nhân chính thức: mạng lới nội chất, bộ máy golgi, ty thể, lạp thể, nhân tế bào, trung thể, không bào, bộ khung xơng của tế bào, ribôxôm, màng sinh chất, vận chuyển các chất qua màng.

4.Thực hành: Quan sát tế bào dới kính hiển vi. Vẽ sơ đồ cấu trúc tế bào, thí nghiệm co và phản co nguyên sinh. Thí nghiệm thẩm thấu.

Chơng 3: Chuyển hoá vật chất và năng lợng của tế bào.

1. Năng lợng: Khái niệm về năng lợng và các dạng năng lợng, ATP - đồng tiền năng lợng của tế bào.

2. Chuyển hoá vật chất: Đồng hoá và dị hoá, vai trò enzim trong quá trình trao đổi chất, sơ đồ qúa trình đờng phân, sơ đồ chu trình Krepbs, sơ đồ quá trình phân giải các đại phân tử khác: prôtêin, lipít, axit nuclêic.

3.Hoá tổng hợp. 4.Quang tổng hợp.

5. Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim.

Chơng 4: Phân bào.

1. Các hình thức phân bào. 2. Khái niệm về chu kỳ tế bào. 3. Nguyên phân.

4. Giảm phân.

5.Thực hành: Quan sát các kỳ phân bào trên tiêu bản tạm thời hoặc tiêu bản cố định.

Phần III: Sinh học vi sinh vật.

Chơng 1: Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật (5 tiết) Chơng 2: Sinh trởng và phát triển của sinh vật (5 tiết)

Chơng 3: Khái niệm về virút (5 tiết)

V.2.3. Phân tích cấu trúc chơng trình và nội dung sách giáo khoa sinhhọc 10 ban KHTN ( bộ 2). học 10 ban KHTN ( bộ 2).

Nội dung sách giáo khoa có tính cập nhật cao và đợc tăng mạnh về kênh hình. Trong sách giáo khoa có nhiều nội dung đã đợc sơ đồ hoá, nhiều hình vẽ đã mô phỏng chi tiết các cấu trúc sinh học thuận lợi cho việc quan sát, tìm tòi khám phá của học sinh. Tuy nhiên các quá trình sinh học diễn ra liên tục thì các hình vẽ cha thể hiện đợc hết diễn biễn của nó. Do đó việc sử dụng các ngôn ngữ lập trình tin học để thiết lập các phần mềm sẽ có thể khắc phục đợc các nhợc điểm đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bố cục chơng trình về tổng thể là hợp lý xong ở từng chơng, từng bài vẫn còn đôi chỗ cần phải chỉnh sửa. Dới đây là một vài ví dụ:

+ Về cấu trúc: Cần phải chuyển 2 bài: Bài 17: Cấu trúc màng sinh chất. và bài 18: Các phơng thức vận chuyển vật chất qua màng lên dạy trớc bài 14.... vì màng sinh chất là màng cơ bản tham gia cấu tạo nên các hệ thống màng sinh học khác. Nếu theo cấu trúc sách giáo khoa bộ 2 ban KHTN thì sẽ bị vi phạm nguyên tắc cấu trúc hệ thống.

+ Về nội dung: ở bài 16: mục VIII. Roi và lông

Trang 60 dòng 1 “Về mặt cấu trúc cả lông và roi đều đợc cấu tạo theo công thức 9 + 2. Tức là gồm 9 bộ 2 vi ống xếp thành vòng tròn ở giữa có thêm 2 bộ hai vi ống ( hình 16-2a). Theo chúng tôi về mô tả cấu trúc của lông và roi nh vậy là cha chính xác và thay là: “ Về mặt cấu trúc cả lông và roi đều đợc cấu tạo theo công thức 9 + 1. Tức là gồm 9 đôi ống ngoại vi xếp xung quanh 1 đôi ống trung tâm. ( hình 16 -2a).” v.v..

+ Về hình thức một số tranh vẽ minh hoạ cha thể hiện hết đợc tính s phạm một số tranh vẽ các chú thích còn quá phức tạp và thiếu chính xác gây khó khăn cho việc dạy và học. Cụ thể là các hình vẽ : Hình 7-1; hình 10-1; hình 11.2; hình 14-1; hình 15-1; hình 17.2...

Trong nội dung sách giáo khoa các câu hỏi cuối bài nhiều bài vẫn còn nặng về các câu hỏi trắc nghiệm tự luận, cha đáp ứng đợc xu hớng đổi mới kiểm tra đánh giá trong tơng lai. Các vấn đề nêu trên chúng tôi đã thay đổi trong phần mềm kèm theo luận văn này.

Chơng II. Xây dựng và sử dụng phần mềm hỗ trợ cho dạy và học sinh học.

Một phần của tài liệu Xây dựng phần mềm tế bào học hỗ trợ cho dạy và học phần cấu tạo tế bào (Chương trình sách giáo khoa Sinh học 10 trung học phổ thông thí điểm phân ban Ban khoa học tự nhiên). (Trang 58 - 62)