Nguyín nhđn của bệnh còi xƣơng thiếu vitami nD

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 01 - Nhi dinh dưỡng (ĐH HUẾ) (Trang 111 - 113)

- Bại nêo: Mất câc chức năng của nêo bộ, thể hiện những rối loạn về tđm thầnvận động, câc khuyết tật về giâc quan

3. Nguyín nhđn của bệnh còi xƣơng thiếu vitami nD

3.1. Chủ yếu do thiếu ânh sâng mặt trời

- Nhă ở chật chội tối tăm.

- Do tập quân sai lầm, không cho trẻ ra ngoăi trời, thậm chí ở trong buồng tối nhất lă trong những thâng đầu sau sinh nín trẻ bị còi xương sớm.

- Mặc quâ nhiều quần âo.

- Ở những vùng nhiều sương mù, mùa đông ít ânh sâng mặt trời trẻ mắc bệnh còi xương nhiều.

3.2. Do ăn uống

- Vitamin D trong sữa mẹ vă cả sữa bò đều rất ít, nhưng trẻ được nuôi bằng sữa bò dễ bị còi xương hơn trẻ bú sữa mẹ. Vì tỷ lệ Ca/P trong sữa mẹ sinh lý vă dễ hấp thu hơn trong sữa bò, nín nhu cầu vitamin D ở trẻ bú sữa mẹ thấp hơn.

- Trẻ ăn nhiều chất bột sớm cũng dễ bị còi xương vì trong bột có nhiều acide phytinic, chất năy kết hợp với Ca thănh muối calciphitinat không hoă tan lăm cho sự hấp thu Ca ở ruột bị giảm.

3.3. Yếu tố thuận lợi

- Tuổi: bệnh hay gặp ở trẻ em dưới 1 tuổi lă tuổi mă hệ xương phât triển mạnh nhất.

- Trẻ đẻ non, đẻ yếu dễ bị còi xương vì cơ thể không tích lũy đủ muối khoâng vă vitamin D trong thời kỳ băo thai, nhưng tốc độ trẻ phât triển nhanh đòi hỏi nhu cầu vitamin D cao hơn trẻ bình thường, hoạt tính của hệ thống men tham gia văo chuyển hoâ vitamin còn yếu, do đó ngay từ 2-3 thâng trẻ đê có thể mắc bệnh còi xương.

- Bệnh tật: trẻ bị mắc câc bệnh nhiễm khuẩn nhất lă nhiễm khuẩn hô hấp vă tiíu hoâ, dễ bị còi xương. Những trẻ bị rối loạn tiíu hoâ kĩo dăi, tắc mật bẩm sinh lăm cản trở sự hấp thu vitamin D vă muối khoâng ở ruột.

- Mău da: câc trẻ da đen, nđu dễ mắc bệnh còi xương do kĩm tổng hợp vitamin D ở da. - Do dùng thuốc: corticoide, hydantoine, gardenal.

4. Câc thể lđm săng

4.1. Thể cổ điển ở trẻ trín 6 thâng: gặp nhiều nhất ở trẻ 6-18 thâng. Nguyín nhđn thiếu ânh nắng, thiếu chăm sóc vă nuôi dưỡng. Thường kết hợp với SDD. Biểu hiện 4 nhóm triệu chứng nắng, thiếu chăm sóc vă nuôi dưỡng. Thường kết hợp với SDD. Biểu hiện 4 nhóm triệu chứng lđm săng

4.1.1. Triệu chứng liín quan đến hạ Ca mâu: quấy khóc về đím, ra mồ hôi trộm, chậm mọc răng, mất men răng, thóp liền chậm. Lượng Ca++

mâu thường giảm nhẹ, ít khi gđy cơn Tĩtanie.

4.1.2. Biến dạng xương: thường gặp trong giai đoạn tiến triển của bệnh, chủ yếu ở lồng ngực, chi vă cột sống

- Ở ngực: chuỗi hạt sườn, rênh Harrisson, lồng ngực hình ức gă hoặc hình phễu. - Cột sống: gù, vẹo. Xương chậu hẹp.

- Xương chi: vòng cổ tay, cổ chđn. Chi dưới cong hình chữ X, chữ O; chi trín: cân vâ.

4.1.3. Giảm trương lực cơ: thường thấy trong thể nặng lăm trẻ chậm phât triển về vận động, bụng to, cơ hô hấp kĩm hoạt động, dễ viím phổi.

4.1.4. Thiếu mâu: gặp trong bệnh nặng, chủ yếu lă thiếu mâu thiếu sắt, có thể kỉm gan lâch to vừa ở trẻ nhũ nhi. Thiếu mâu, còi xương vă suy dinh dưỡng thường được kết hợp trong Hội chứng thiếu cung cấp: Von Jack Hayem Luzet.

4.1.5. Xĩt nghiệm - Thiếu mâu.

- Ca++ mâu giảm vùa phải, 3-4 mEq/l ở giai đoạn đầu của bệnh, do kĩm hấp thu vă ở giai đoạn cuối, do kĩm tâi hấp thu ở ống thận. Ở giai đoạn 2, nhờ phản ứng của tuyến cận giâp, Ca được huy động từ xương văo mâu, nín Ca++ mâu bình thường hoặc chỉ giảm nhẹ. Đối với trẻ < 6 thâng, hoạt động của tuyến cận giâp chưa tốt nín triệu chứng hạ Ca++ mâu duy trì suốt thời gian tiến triển của bệnh.

- Phosphore mâu thường chỉ giảm ở giai đoạn cuối của bệnh, khi chức năng tâi hấp thu của ống thận giảm. Mức độ giảm từ 1,5-3,5mg% (bình thường 4,5mg%).

- Phosphatase kiềm tăng song song với mức độ giảm của vitamin D, đó cũng lă triệu chứng bâo động giống như hạ Ca++ mâu. Mức độ tăng có thể từ 20-30 đv Bodansky trong câc thể nhẹ, đến 50-60 trong câc thể nặng. Trở về bình thường nhanh chóng sau điều trị vitamin D

- X quang xương: chụp cổ tay hoặc cổ chđn: đầu xương to bỉ vă bị khoĩt hình đây chĩn, vùng sụn bị dên rộng ở giai đoạn tiến triẻn của bệnh, hoặc hình đường viền rõ nĩt ở giai đoạn phục hồi. Câc điểm cốt hoâ ở băn tay, băn chđn chậm so với tuổi, lồng ngực có hình nút chai “champagne”.

4.2. Bệnh còi xương sớm ở trẻ < 6 thâng: Gặp nhiều ở nước ta. Nguyín nhđn do mẹ kiíng không cho trẻ ra ngoăi sâng nín thiếu vitamin D, chế độ ăn của mẹ sau sinh lại kiíng khem thiếu không cho trẻ ra ngoăi sâng nín thiếu vitamin D, chế độ ăn của mẹ sau sinh lại kiíng khem thiếu câc chất giău Ca. Câc triệu chứng đầu tiín xuất hiện từ tuần thứ 2.

4.2.1. Tình trạng hạ Ca++

mâu: luôn có vă lă triệu chứng bâo động. Trẻ tăng kích thích thần kinh cơ

- Dễ bị kích thích, ngủ không yín giấc, hay giật mình. - Khi thở có tiếng rít do mềm sụn thanh quản.

- Khi bú: sữa gđy co thắt dạ dăy lăm cho trẻ nôn, co thắt cơ hoănh lăm trẻ nấc cụt.

- Nghiệm phâp gđy cơn khóc co thắt thanh quản (spasme du sanglot): rất nhạy nhất lă đối với trẻ < 3 thâng vă dương tính ở > 90% trẻ được nghi ngờ hạ Ca++

mâu.

- Ca++ mâu giảm sớm vă thường ở mức độ nhẹ, 3-4mEq/l, một số ít có biểu hiện cơn Tĩtanie với Ca++ mâu < 3mEq/l. Sau điều trị vitamin D, Ca++ mâu nhanh chóng trở về bình thường.

4.2.2. Biến dạng xương: chủ yếu ở hộp sọ: hộp sọ trẻ bị bẹp theo tư thế nằm. Bướu trân, bướu đỉnh. Động tâc bú lăm xương hăm trín khĩp lại vă nhô ra phía trước so với xương hăm dưới. Nếu không chẩn đoân vă điều trị kịp thời, sẽ có biến dạng lồng ngực, cột sống vă câc chi như thể cổ điển.

4.2.3. Giảm trương lực cơ vă thiếu mâu thường nhẹ hơn thể cổ điển, nhiều khi không có nếu điều trị sớm.

4.2.4. Phospho mâu thường không giảm hoặc giảm ít vă muộn sau 3 thâng tuổi vì chức năng tâi hấp thu của thận chưa bị ảnh hưởng. Phosphatase kiềm tăng nhanh vă sớm như trong thể cổ điển.

4.2.5. X quang xương cổ tay, cổ chđn không có hình ảnh điển hình như ở thể cổ điển, không có hình ảnh khoĩt đây chĩn.

4.3. Bệnh còi xương băo thai: nhu cầu Ca vă vitamin D tăng gấp 3 ở phụ nữ mang thai để cung cấp cho băo thai, nhất lă trong quý 3 của thai kỳ. Bệnh thường gặp ở trẻ sinh non, đa thai. Trước cấp cho băo thai, nhất lă trong quý 3 của thai kỳ. Bệnh thường gặp ở trẻ sinh non, đa thai. Trước sinh, thai cử động yếu. Sau đẻ, bệnh được gợi ý nếu trẻ có thóp rộng 4-5 cm đường kính (bình thường 2-3 cm). Câc mảnh xương sọ rời do bờ rìa chưa được vôi hoâ. Ấn lõm hộp sọ “ crđniotabỉs”.

- Trẻ có tình trạng hạ Ca++ mâu, có thể nặng gđy ngừng thở từng cơn, hoặc nhẹ gđy cơn khóc “dạ đề”, hay ọc sữa, nấc cụt sau bú vă đi phđn són.

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 01 - Nhi dinh dưỡng (ĐH HUẾ) (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)