Biến chứng của giun móc

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 01 - Nhi dinh dưỡng (ĐH HUẾ) (Trang 97 - 98)

- Bại nêo: Mất câc chức năng của nêo bộ, thể hiện những rối loạn về tđm thầnvận động, câc khuyết tật về giâc quan

3. Biến chứng của giun móc

3.1. Thiếu mâu

Nếu mức độ nhiễm giun ít, cơ thể mất khoảng 8ml mâu /ngăy, trường hợp nhiễm nặng, mất 60-100ml/ngăy. Nếu cơ thể có đủ dự trữ sắt thì thiếu mâu có thể nhẹ. Thiếu mâu nặng có thể đưa đến suy tim.

3.2. Mất chất dinh dưỡng qua đường tiíu hóa

Thiếu protít mâu vă giảm albumine mâu lă một đặc điểm của nhiễm giun móc ngoăi thiếu mâu. Yếu tố góp phần thím văo tình trạng thiếu đạm lă thiếu ăn vă nhâc ăn.

4. lđm săng

Lđm săng có hai giai đoạn : giai đoạn trong mô tương ứng với sự di chuyển của ấu trùng trong cơ thể vă giai đoạn giun trưởng thănh trong ruột

4.1. Giai đoạn trong mô

Giai đoạn năy gồm giai đoạn ấu trùng chui qua da gđy viím da, nổi sẩn, mụn nước tại chổ vă giai đoạn ấu trùng di chuyển từ mâu qua phổi. Giai đoạn ấu trùng ở phổi ngắn vă không gđy ra câc tình trạng bệnh lý đối với vật chủ.

4.2.1 Rối loạn tiíu hóa: biểu hiện bằng đau vùng thượng vị, buồn nôn vă nôn, chân ăn như ăn gỡ như ăn đất, ăn gạch vă có thể thích ngửi gỡ như ngửi dầu hỏa, dầu thơm v.v.

4.2.2 Thiếu mâu: Thiếu mâu nặng thường gặp trong trường hợp bị nhiễm nhiều, ở trẻ suy dinh dưỡng bị thiếu sắt hay bị mắc câc bệnh khâc kỉm theo. Thiếu mâu nặng biểu hiện bằng mệt mỏi, chân ăn vă ăn gỡ, ngửi gỡ.

Khâm thấy trẻ thiếu mâu rõ: da vă niím mạc nhợt nhạt, kỉm theo với dấu tim mạch như khó thở khi gắng sức, mạch nhanh, nghe được tiếng thổi ở van động mạch phổi, tiếng nhịp ba, gan lớn vă đau; tim lớn trín X-quang. Ngoăi ra bệnh nhđn còn có phù hai chi dưới, móng tay phẳng hay lõm hình thìa, tóc mất bóng, chậm phât triển sinh dục vă cơ thể. Xĩt nghiệm mâu cho thấy Hb giảm, hồng cầu giảm, hồng cầu lưới vă hồng cầu non tăng. Bạch cầu âi toan tăng thường xuyín.

4. Điều trị

Điều trị giun móc ngoăi việc dùng thuốc tẩy giun, cần chú ý đến điều trị thiếu mâu đôi khi lă ưu tiín hăng đầu trong trường hợp thiếu mâu nặng.

4.1 Điều trị thiếu sắt

Cho sắt dưới dạng sulfate sắt, thường phối hợp với axít folic ( viín sulfate sắt: 200mg, axít folic: 0.25mg ) cho liều 20mg/kg/ngăy trong 3 tuần. Khi cho viín sắt cần cho uống thím vitamin C để tăng cường sự hấp thu sắt.

4.2. Truyền mâu

Trường hợp thiếu mâu nặng gđy suy tim do thiếu mâu ( Hb < 4g/dL) cần truyền hồng cầu khối vă truyền lượng nhỏ 5 - 10ml/kg để trânh gđy suy tim.

4.3 Ăn thức ăn tạo mâu

Cho ăn thức giău đạm có sắt dễ hấp thu như câ, gan, huyết, thịt gă hay câc loại rau xanh lă những nguồn cung cấp sắt tốt.

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 01 - Nhi dinh dưỡng (ĐH HUẾ) (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)