Chuyển hóa vă vai trò sinh lý của vitaminA trong cơ thể

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 01 - Nhi dinh dưỡng (ĐH HUẾ) (Trang 105 - 106)

- Bại nêo: Mất câc chức năng của nêo bộ, thể hiện những rối loạn về tđm thầnvận động, câc khuyết tật về giâc quan

1.Chuyển hóa vă vai trò sinh lý của vitaminA trong cơ thể

1.1. Nguồn cung cấp vitamin A

Vitamin A có trong thức ăn từ 2 nguồn

- Retinol : chỉ có trong thức ăn động vật đặc biệt lă gan câ thu, sữa, trứng, dễ hấp thu.

- Thức ăn thực vật có nhiều tiền vitamin A (sắc tố carotenoide), khi văo cơ thể chuyển thănh vitamin A. Khó hấp thu hơn 6 lần so với Retinol. Trong nhóm năy thì carotene có hoạt tính sinh học gấp 2 lần câc carotĩnoide khâc. Câc rau mău xanh đậm, câc loại củ, quả mău da cam có chứa nhiều carotene: rau ngót, că chua, că-rốt.

Vitamin A vă câc carotĩnoide rất nhạy cảm với oxy trong không khí vă ânh sâng, bền vững với nhiệt độ vừa phải, tan trong chất bĩo, không tan trong nước, tích lũy trong tế băo mỡ của gan nhưng trong thịt vă mỡ gia súc thì không đâng kể.

1.2. Chuyển hóa vitamin A

Vitamin A được hấp thu qua ruột non nhờ mỡ, muối mật, vă dịch tụy. Phần lớn vitamin A được vận chuyển tới gan vă tích lũy ở gan dưới dạng ester trong câc tế băo mỡ. Khoảng 80% vitamin A trong thức ăn được hấp thu trong đó 60% tích lũy ở gan, 40% nhanh chóng chuyển hoâ vă băi tiết theo phđn vă nước tiểu. Ở người bình thường dự trữ ở gan chiếm khoảng 90% lượng vitamin A trong cơ thể. Khi ra khỏi gan, ester retinin thủy phđn thănh retinol, kết hợp với một protein đặc hiệu: protein gắn retinol (retinol binding protein: RBP). RBP được tổng hợp ở gan vă chỉ giải phóng văo mâu dưới dạng kết hợp RBP-Retinol. RBP vận chuyển retinol từ gan tới câc cơ quan đích. Khi thiếu vitamin A, giải phóng RBP bị ức chế, retinol vă RBP trong huyết thanh bị giảm. Thiếu kẽm có liín quan đến chuyển hóa vitamin A vă cản trở sự oxy hóa ở võng mạc.

1.3. Vai trò của vitamin A trong cơ thể

- Vitamin A có tâc dụng góp phần trong quâ trình tăng trưởng. Thiếu vitamin A sẽ lăm cho trẻ chậm lớn.

- Ở mắt, vitamin A kết hợp với một protein để tổng hợp Rhodopsin cần cho sự nhìn khi thiếu ânh sâng. Do đó biểu hiện sớm của bệnh lă quâng gă: giảm khả năng nhìn trong bóng tối. - Vitamin A cần thiết cho quâ trình biệt hoâ câc tổ chức biểu mô, khi thiếu vitamin A sự sản xuất câc niím dịch bị giảm, da khô vă sừng hoâ câc niím mạc phế quản, dạ dăy, ruột.. Biểu mô giâc mạc, kết mạc vă vă ống dẫn câc tuyến lệ bị sừng hoâ dẫn đến bệnh khô mắt. Từ kết mạc, sự sừng hóa lan sang giâc mạc gđy ra nhuyễn giâc mạc.

- Vitamin A tham gia văo quâ trình đâp ứng miễn dịch. Tỷ lệ mắc bệnh ỉa chảy, vă viím đường hô hấp ở trẻ thiếu vitamin A nhiều hơn ở trẻ bình thường. Vì thế người ta gọi vitamin A lă vitamin chống nhiễm khuẫn.

1.4. Nhu cầu viatamin A: thay đổi theo lứa tuổi vă giới hoặc tình trạng của phụ nữ. Đối với trẻ < 1 tuổi lă 300 g / ngăy. Đối với trẻ < 1 tuổi lă 300 g / ngăy.

Phụ nữ cho con bú nhu cầu cao nhất lă 850 g / ngăy.

Trong cơ thể, cứ 2 g Caroten cho1 g Retinol. Sự hấp thu Caroten ở ruột non không hoăn toăn, khoảng 1/3. Như vậy cần có 6 g Caroten để có 1 g Retinol; đối với câc Carotenoid khâc lă 12 g .

1 đơn vị quốc tế (UI) tương đương 0,3 g Retinol kết tinh.

2. Dịch tễ học

- Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) hăng năm có trín 500.000 trẻ em bị mù do thiếu vitamin A vă 2/3 số đó đê chết. Ngoăi ra có 6 - 7 triệu trẻ em bị thiếu vitamin A ở mức độ nhẹ vă vừa, số trẻ năy thường dễ mắc câc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, ỉa chảy.

- Ở nước ta bệnh lưu hănh ở tất cả câc địa phương, nhất lă nơi có nền kinh tế kĩm vă lă bệnh có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng. Năm 1988: trẻ < 5 tuổi bị mắc bệnh lă 0.78%, trong đó tổn thương giâc mạc lă 0.07% vă sẹo giâc mạc lă 0,12% cao hơn nhiều so với tiíu chuẩn của TCYTTG (0,05%). Hầu hết câc trường hợp khô, nhuyễn giâc mạc hoạt tính gặp ở trẻ 12-36 thâng. Trẻ 25-36 thâng mắc bệnh nhiều nhất với biểu hiệu lđm săng nặng nhất.

- Từ năm 1995-2000, nhờ chương trình phủ vitamin A toăn quốc, chúng ta đê đẩy lùi được bệnh mù dinh dưỡng mă trước đđy có khoảng 5-7 ngăn trẻ bị đe doạ mù vĩnh viễn do thiếu vitamin A. Tỷ lệ khô loĩt giâc mạc hoạt tính dẫn tới mù loă từ chỗ 7 lần cao hơn so với ngưỡng quy định của TCYTTG, nay giảm xuống thấp hơn mức có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng. Hiện nay, thiếu vitamin A thể tiền lđm săng vẫn còn cao (10,8% ở trẻ em vă trín 30% ở bă mẹ cho con bú)

- Khi thiếu vitamin A trẻ rất dễ mắc bệnh nhiễm trùng, đặc biệt nhiễm khuẩn hô hấp vă ỉa chảy. Khi bị bệnh có kỉm thiếu vitamin A tỷ lệ tử vong tăng cao. Nhóm có quâng gă tử vong gấp 3 lần; có vệt Bitot gấp 7 lần; có cả 2 triệu chứng gấp 9 lần.

- Tử vong do thiếu viamin A cao gấp 4 lần vă đặc biệt 10-12 lần ở trẻ 1-3 tuổi.

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 01 - Nhi dinh dưỡng (ĐH HUẾ) (Trang 105 - 106)