VIII. SỐ LƯỢNG TĂI LIỆU HỌC TẬP CHỦ YẾU CHO HỌC VIÍN
1. Kỹ thuật khâm-chẩn đoân bệnh thần kinh
1.1. Khai thâc tiền sử vă bệnh sử ( bệnh tình hiện tại )
1.1.1. Tiền sử gia đình: Chú ý khai thâc câc triệu chứng thần kinh vă câc biểu hiện bệnh lý giống trẻ đang mắc
1.1.2. Tiền sử lúc mẹ mang thai: Chú ý câc bệnh xêy ra trong 3 thâng đầu thai kỳ, đặc biệt tình trạng nhiễm virut, vấn đề sử dụng thuốc trong lúc mẹ mang thai ..
1.1.3. Tiền sử sản khoa: Trong lúc chuyển dạ có bị kĩo dăi không; trong lúc sinh ra có can thiệp gì không như hút giâc, kẹp lấy thai…
1.1.4. Tiền sử phât triển tinh thần - vận động qua câc thờI kỳ tuổi trẻ: Tùy theotuổI của trẻ để đânh giâ sự phât triển về tinh thần - vận động có bị chậm không
1.1.5. Tiền sử bệnh tật trước đđy có liín quan đến hiện tại:
Ví dụ trẻ bị động kinh, nêo úng thủy…
Câc triệu chứng lúc khởi phât vă tiến triển như thế năo theo trình tự thời gian.
1.2. Kỹ thuật khâm
Ngoăi những động tâc thăm khâm chung toăn thđn ra cần chú ý khâm kỹ lưỡng về thần kinh (có khi cần khâm đânh giâ 2-3 lần mới chính xâc)
Có thể ứng dụng 4 kỷ năng ( nhìn, sờ, gõ, nghe ) để khâm lđm săng thần kinh kết hợp những thăm khâm đặc biệt chuyín khoa. Đối với trẻ sơ sinh cần chú ý câc phản xạ nguyín thuỷ vă phản xạ tư thế.
1.2.1. Đânh giâ về ý thức: Xem trẻ có hôn mí không
1.2.2. Đânh giâ về vận động ( trương lực, cơ lực, phản xạ ): Xem trẻ có bị liệt không
1.2.3. Đânh giâ về câc dđy thần kinh sọ nêo: Xem trẻ có bị liệt dđy thần kinh sọ nêo năo không
1.2.4. Đânh giâ về cảm giâc: Xem trẻ có bị giảm hay mất cảm giâc ở vùng năo trín cơ thể
1.2.5. Đânh giâ về thần kinh thực vật: Xem trẻ có bị rối loạn về - Nhiệt độ : sốt hoặc hạ thđn nhiệt
- Mău sắc da : xanh tâi, trắng bệch, đỏ…
- Tình trạng phù : phù cục bộ hay phù toăn thđn
- Loĩt dinh dưỡng : loĩt ở câc vị trí tì như ở gót chđn, cùi chỏ, vùng cùng cụt… - Vả mồ hôi...ngoăi ra cần xem có rối loạn cơ vòng hay không.
1.2.6. Khâm câc dấu hiệu của HC măng nêo, HC tiểu nêo, HC ĩp tuỷ...