Vai trò của vitamin B

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 01 - Nhi dinh dưỡng (ĐH HUẾ) (Trang 116)

- Bại nêo: Mất câc chức năng của nêo bộ, thể hiện những rối loạn về tđm thầnvận động, câc khuyết tật về giâc quan

1.Vai trò của vitamin B

Vitamin B1(thiamin) lă loại vitamin tan trong nước, kĩm tan ở trong cồn vă không tan trong íte. Thiamin được dùng như một co-enzym trong việc chuyển hóa carbohydrate ở tổ chức thănh năng lượng vă mỡ. Chuyển hoâ axit Pyruvic thănh axit Oxaloacĩtic để đi văo chu trình Krebs vă cung cấp năng lượng.

Thiếu vitamin B1 gđy ra giảm khả năng chuyển hóa glucose vă hậu quả lă giảm năng lượng. Thiamin rất cần cho sự tổng hợp acetylcholine. Sự thiếu hụt thiamin sẽ gđy nín rối loạn trong việc dẫn truyền thần kinh; gđy ứ đọng câc chất axit Pyruvic, axit Lactic, axit Adĩnylic vă CO2, gđy phù nề tổ chức vă giảm khả năng sử dụng O2 của tế băo. Một số tổ chức có nhu cầu cao về thiamin theo thứ tự như sau: cơ tim, thần kinh, gan, thận, cơ bắp,...Do vậy khi thiếu hụt vitamin B1 cấp thì triệu chứng suy cơ tim cấp xuất hiện đầu tiín vă diễn biến nặng rất nhanh, còn câc triệu chứng khâc xuất hiện từ từ hoặc chỉ thấy trong thể mên.

2. Dịch tễ học

Thiếu vitamin B1 hay còn gọi lă bệnh tí phù (beri-beri), thường gặp nhất ở tuổi nhũ nhi, từ 2- 3 thâng tuổi do chế độ ăn bột quâ sớm. Bệnh thường đi kỉm với bệnh suy dinh dưỡng vă thiếu câc vitamin nhóm B khâc. Trong thập kỷ 1950-1960, suy tim do thiếu vitamin B1 lă một trong những nguyín nhđn gđy tử vong hăng đầu của trẻ em Philippin. Tại Việt Nam, bệnh đê gđy ra thănh dịch lớn, lưu hănh ở 7 tỉnh miền Bắc văo những năm 60-80. Dịch tí phù năm 1985 có những đặc điểm sau: lan rộng 4-5 thâng sau mùa mưa úng, lúa ngđm nước lđu ngăy trước khi gặt. Sau vụ lụt câc loại rau mău đều ít, chất lượng gạo kĩm, câc mẫu gạo kiểm nghiệm đều nghỉo vitamin B1. Câc địa phương có dịch không phải lă câc địa phương thiếu, đói mă chủ yếu do chất lượng gạo kĩm, thiếu câc thức ăn bổ sung. Tại tỉnh Hòa Bình, bệnh đê xảy ra nhiều năm nay vă được dđn địa phương gọi lă bệnh “tí tí, say say”. Bệnh đê gđy ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, khả năng lao động của nhiều người. Năm 1997 bệnh năy lại xảy ra rầm rộ trín một diện rộng lăm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của 450 người vă gđy tử vong 3 người. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng gặp nhiều ở độ tuổi lao động vă phụ nữ cho con bú. Bệnh thường khởi phât vă diễn biến nặng văo mùa hỉ. Từ đó đến nay, không xảy ra câc vụ dịch lớn nhưng bệnh vẫn xảy ra lẻ tẻ ở câc đối tượng ăn uống kiíng khem: câc bă mẹ sau sinh, trẻ nhỏ.

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 01 - Nhi dinh dưỡng (ĐH HUẾ) (Trang 116)