VIII. SỐ LƯỢNG TĂI LIỆU HỌC TẬP CHỦ YẾU CHO HỌC VIÍN
4. Một số tính chất vật lý của mâu:
4.1. Khối lượng mâu : thay đổi theo tuổi :
Sơ sinh : khoảng 14% trọng lượng cơ thể. Dưới 1 tuổi : khoảng 11% trọng lượng cơ thể. Trẻ lớn : 7 - 8% trọng lượng cơ thể.
Ở trẻ sơ sinh, khối lượng mâu còn phụ thuộc văo thời gian cắt rốn : cắt rốn chậm vă đúng lúc có thể nhận thím được 100 ml mâu so với trẻ cắt rốn sớm.
4.2. Tốc độ lắng mâu : Theo phương phâp Pachenkoff :Giờ thứ nhất : 4 - 8 mm. Giờ thứ nhất : 4 - 8 mm.
Giờ thứ hai : 9 - 14 mm.
4.3. Sức bền hồng cầu :
Sức bền hồng cầu lă sức chịu đựng của hồng cầu đối với tâc dụng tan huyết của câc dung dịch muối khi nồng độ của câc dung dịch năy hạ thấp dần. Theo phương phâp Hamburger :
- Hồng cầu bắt đầu tan ở dung dịch NaCl 0.48%. - Hồng cầu tan hoăn toăn ở dung dịch NaCl 0.36%.
4.4. Đời sống hồng cầu :
- Theo phương phâp đânh giâ Chrome 51, đânh giâ nữa đời sống của hồng cầu trung bình từ 26 - 32 ngăy.
- Theo phương phâp ngưng kết từng phần : đời sống hồng cầu tối đa lă 120 ngăy.
5. Câc chỉ số về đông mâu vă chảy mâu
5.1. Thời gian chảy mâu : Theo phương phâp Duke :Sơ sinh : 3 - 4 phút. Sơ sinh : 3 - 4 phút. Mọi lứa tuổi : 2 - 6 phút.
5.2. Thời gian đông mâu :
Theo phương phâp Lee-White : 7 - 15 phút.
5.3. Thời gian Howell :
Lă thời gian phục hồi Ca. Xĩt nghiệm có giâ trị tương đương với thời gian đông mâu, thăm dò toăn bộ quâ trình đông mâu. Bình thường thời gian Howell = 1 phút 30 giđy - 2 phút 30 giđy.
5.4. Tỷ lệ Prothrombin vă thời gian Quick :
- Thời gian Quick thăm dò tốc độ hình thănh Thrombin = 11 - 14 giđy, trung bình 12 giđy. - Tỷ lệ Prothrombin ở sơ sinh : 65 20%, giảm văo ngăy thứ 4, tăng dần vă đạt mức bình thường văo ngăy thứ 10. Trẻ lớn : 80 - 100%.
ĐẶC ĐIỂM MÂU TRẺ EM CĐU HỎI KIỂM TRA CĐU HỎI KIỂM TRA
1. Sự tạo mâu trong thời kỳ băo thai bắt đầu từ : A. Tuần thứ 2 của thai kỳ
B. Tuần thứ 12 của thai kỳ C. Thâng thứ 2 của thai kỳ D. Thâng thứ 4 của thai kỳ E. Thâng thứ 5 của thai kỳ.
2 Đến tuần thứ 5 của thai kỳ, cơ quan năo bắt đầu tham gia tạo mâu : A. Lâch
B. Gan C. Tim D. Tủy xương
E. Hạch bạch huyết.
3. Chức năng tạo mâu của gan mạnh nhất trong thời gian : A.3 thâng đầu của thai kỳ
B. 3 thâng cuối của thai kỳ C. 5 thâng đầu của thai kỳ D. Suốt thai kỳ
E. Sau khi sinh.
4. Tủy xương bắt đầu sản xuất ra tế băo mâu văo lúc : A. Thâng thứ 4 của thai kỳ
B. Thâng thứ 8 của thai kỳ
C. Thâng thứ 2 của thai kỳ D. Cuối thai kỳ
E. Sau khi sinh.
5. Sau khi sinh , cơ quan năo sản xuất ra mâu: A. Gan B. Lâch C. Tủy xương D. Hạch bạch huyết. E. Cả 4 cơ quan trín. ĐÂP ÂN 1A 2B 3C 4A 5C
Tăi liệu tham khảo
1.Nelson (2000)- Development of Hematopoietic system - Nelson's Textbook of Pediatrics , p. 1456 - 1561
2. Tạ Thị Ânh Hoa ( 1998 ) Đặc điểm về mâu ở trẻ em - Băi giảng Nhi Khoa tập 2 , tr. 755 - 765 .
NHỮNG BỆNH THẬN - TIẾT NIỆU THƯỜNG GẶP Mục tiíu Mục tiíu
1. Níu được câc triệu chứng cơ bản về hệ tiết niệu của trẻ em 2. Níu được câc bệnh thận - tiết niệu thường gặp
. Một số biểu hiện bệnh lý thận - tiết niệu thường gặp ở trẻ em 1. Triệu chứng rối loạn xuất tiểu
1.1.Vô niệu - thiểu niệu ( đâi ít ) :Đđy lă dấu hiệu của suy thận cấp
1.2. Bí đâi : Do tắc cơ học hoặc nguyín nhđn tđm - thần kinh ( hysterie, viím tủy ..)
1.3. Đa niệu ( đâi nhiều ): Gặp trong đâi thâo đường, đâi thâo nhạt, suy thận mên hoặc giai đoạn hồi phục của suy thận cấp, do kích thích thần kinh, do chuyền dịch , thuốc lợi niệu...
1.4. Đâi khó : Trẻ đau khi đi tiểu thường gặp trong nhiểm trùng đường tiểu thấp, sỏi...
1.5. Đâi dắt ( đâi lắc nhắc nhiều lần ): Do phản xạ thần kinh hoặc viím nhiểm tại chổ
1.6. Đâi dầm : Thường văo ban đím ở trẻ từ 3 tuổi trở lín, do rối loạn tđm thần kinh
1.7. Đâi không tự chủ: Do viím , bệnh lý nêo - tủy, di dạng hệ tiết niệu…