Phđn của trẻ em vă sự thải phđn

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 01 - Nhi dinh dưỡng (ĐH HUẾ) (Trang 32 - 36)

- Ngôn ngữ: Nói ồồ trong miệng, biết nói chuyện.

6.Phđn của trẻ em vă sự thải phđn

6.1 Phđn su:Phđn su đê có từ thâng thứ 4 của băo thai vă băi tiết ra ngoăi trong những trường hợp: khi thai bị ngạt trong tử cung, trong quâ trình sinh; 36 - 48 giờ sau đẻ. Tính chất phđn su: hợp: khi thai bị ngạt trong tử cung, trong quâ trình sinh; 36 - 48 giờ sau đẻ. Tính chất phđn su: mău xanh thẩm,dẻo, không có mùi. Giai đoạn đầu phđn su không có vi khuẩn. Trẻ đi tiíu từ 4 - 6 lần/ngăy trong 2 - 3 ngăy đầu của đời sống.

6.2. Phđn của trẻ bú mẹ vă bú sữa bò: Khi trẻ bú mẹ thì có mău văng ânh, thường chua, đôi khi có mău xanh lâ cđy. Phđn có pH acide 4,5 - 5. Đi tiíu 2 - 4 lần/ngăy trong những tuần khi có mău xanh lâ cđy. Phđn có pH acide 4,5 - 5. Đi tiíu 2 - 4 lần/ngăy trong những tuần đầu. Phđn của trẻ bú sữa bò: Đặc hơn, dẻo hơn, mău nhạt hơn, có mùi thối , pH phđn từ 4,6 - 8,3 .

7.Tụy

Ngay từ mới sinh, chức phận tụy tương đối đê phât triển vă hoạt động. Dịch tụy được băi tiết ngay sau khi ăn. Câc men của tuỵ gồm trypsin, lipaza, amylaza, maltaza; tâc dụng của câc men năy cũng như ở người lớn. Tuỵ có hai chức phận: nội tiết sản xuất ra Insulin; ngoại tiết sản xuất ra câc men tuỵ đổ văo tâ trăng.

8. Gan

Gan của trẻ em tương đối lớn. Ở trẻ sơ sinh nó chiếm 4.4% trọng lượng cơ thể, người lớn chỉ chiếm 2.4%. Ở trẻ sơ sinh, thùy gan trâi to hơn thùy gan phải, sau đó gan phải phât triển rất nhanh vă to hơn .Hình chiếu của gan trín thănh bụng khâc với người lớn, giới hạn trín theo đường vú phải ở gian sườn V vă VI, giới hạn dưới:

Dưới mũi ức Dưới bờ sườn phải Trẻ sơ sinh 3-4cm 2,5-3cm

1-2 tuổi 2-3cm 2cm 3-7 tuổi 1cm

8.1. Đặc điểm giải phẫu vă tổ chức học

Tế băo gan trẻ dưới 8 tuổi chưa phât triển đầy đủ, tổ chức gan có nhiều mạch mâu. Trong tế băo gan trẻ sơ sinh còn có những hốc sinh sản mâu. Gan rất dễ bị phản ứng khi bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm độc, dễ bị thoâi hóa mỡ.

8.2. Chức phận của gan

- Gan đóng vai trò lớn trong việc trao đổi câc chất protide, glucide, lipide vă câc vitamin. - Gan tạo vă băi tiết mật để kích thích câc enzyme trong ruột đồng thời để tiíu hóa mỡ. - Gan lă bộ phận sinh ra tế băo mâu trong thời kỳ băo thai. Sau sinh nếu trẻ bị thiếu mâu thì khả năng năy vẫn còn tiếp tục.

- Gan lă bộ phận chống độc quan trọng.

- Gan còn lă nguồn sinh nhiệt vì gan tạo ra vă tích trữ glycogen từ đường vă câc chất không phải đường.

ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÍU HÓA TRẺ EM CĐU HỎI KIỂM TRA CĐU HỎI KIỂM TRA

1. Hiện tượng chảy nước bọt sinh lý thường xảy ra lúc trẻ được: A. 0-1 thâng.

B. 2-3 thâng. C. 4-5 thâng. D. 6-7 thâng. E. 8-9 thâng.

2. Chiều dăi ống thực quản (X) được tính từ răng đến tđm vị theo công thức : A. X = 1/3 chiều cao cơ thể + 6.5 cm.

B. X = 1/4 chiều cao cơ thể + 6.4 cm. C. X = 1/5 chiều cao cơ thể + 6.3 cm. D. X = 1/6 chiều cao cơ thể + 6.2 cm.

E. X = 1/7 chiều cao cơ thể + 6.1 cm. 3. Về hình thâi, dạ dăy trẻ em có đặc điểm:

A. Thường nằm ngang vă tương đối cao ở trẻ sơ sinh, đến lúc biết đi mới theo tư thế đứng dọc.

B. Thường nằm ngang vă tương đối thấp ở trẻ sơ sinh, đến lúc biết đi mới theo tư thế đứng dọc.

C. Thường nằm dọc vă tương đối cao ở trẻ sơ sinh, đến lúc biết đi mới theo tư thế nằm ngang.

D. Thường nằm dọc vă tương đối thấp ở trẻ sơ sinh, đến lúc biết đi mới theo tư thế nằm ngang.

E. Thường nằm ngang vă tương đối thấp ở trẻ sơ sinh, đến lúc biết đi mới theo tư thế chếch.

4. Ở trẻ bú mẹ, 25% sữa được hấp thụ ở dạ dăy lă do trong dịch vị có câc men: A. Amylase, Tryptease.

B. Lactase, Trypsin. C. Enterokinase, Invertin. D. Lipase, Labferment. E. Lactase, Erepsin.

5. Những đặc điểm năo của ruột sau đđy lăm cho trẻ dễ bị xoắn ruột: A. Mạc treo ruột tương đối ngắn, manh trăng dăi vă kĩm di động. B. Mạc treo ruột tương đối dăi, manh trăng ngắn vă kĩm di động. C. Mạc treo ruột tương đối dăi, manh trăng dăi vă kĩm di động. D. Mạc treo ruột tương đối ngắn, manh trăng ngắn vă kĩm di động. E. Mạc treo ruột tương đối dăi, manh trăng ngắn vă di động. 6. Câc vi khuẩn chí ở ruột KHÔNG CÓ vai trò năo sau đđy:

A. Lăm thănh hăng răo ngăn câc vi khuẩn gđy bệnh xđm nhập. B. Tăng quâ trình tiíu hóa chất đạm, mỡ, đường.

C. Hạn chế sự tan rữa sản phẩm độc. D. Tham gia tổng hợp vitamin D.

E. Tham gia tổng hợp vitamin nhóm B, vitamin K.

Đâp ân

1C 2C 3A 4D 5D 6D

Tăi liíu tham khảo

1. Chu văn Tường (2000),” Đặc điểm giải phẩu sinh lý cơ quan tiíu hoâ trẻ em”, Băi giảng Nhi khoa. Nhă xuất bản y học.

Một phần của tài liệu Nhi khoa cơ sở 01 - Nhi dinh dưỡng (ĐH HUẾ) (Trang 32 - 36)