- Kiến nghị với Tổng cục thuế sớm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy mới theo mô hình tổ chức chức năng thống nhất toàn quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng cơ chế tự khai - tự nộp thuế.
- Xây dựng và kiện toàn đội ngũ cán bộ công chức có trình độ, năng lực đáp ứng với công cuộc đổi mới, đặc biệt chú trọng về trình độ tin học và ngoại ngữ.
- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục chính sách, mở rộng nhiều hình thức phong phú, đa dạng như: đưa thông tin lên mạng internet, điện thoại nóng, tổ chức Hội nghị đối thoại trực tiếp nhằm tháo gỡ kịp thời các vướng mắc của doanh nghiệp, trong đó chú trọng các phương tiện thông tin đại chúng, truyền hình, truyền thanh, báo chí, xây dựng trang Web ngành.
- Tổ chức tốt các biện pháp quản lý thu thuế như: quản lý đối tượng nộp thuế, đối tượng tính thuế và tăng cường công tác thanh tra kiểm tra, đẩy mạnh và kiện toàn các quy trình nghiệp vụ trong quản lý thuế nhằm hạn chế thất thu cho ngân sách.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Hoàng Thị Lan Anh (2005), “Các yêu cầu quản lý thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp thuế”, Tạp chí Tài chính, (số 486).
2- Bộ môn Kinh tế vĩ mô (2005), Nguyên lý kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội.
3- Bộ Tài chính (2002), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ năm 2002 và định hướng những năm tiếp theo, Hà nội.
4- Bộ Tài chính (2005), Báo cáo tổng kết 5 năm của ngành Tài chính Việt nam (2001 - 2005), Hà nội.
5- Bộ Tài chính (2002), Công tác hội nhập Tài chính năm 2002 và phương hướng những năm tới, Hà nội.
6- Bộ Tài chính (2002), Củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức vững mạnh, hiện đại hóa công nghệ quản lý nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nền kinh tế quốc dân, Hà Nội.
7- Bộ Tài chính (2005), Dự thảo Luật Quản lý thuế, Hà nội.
8- Bộ Tài chính (2005), Đề cao kỷ luật tài chính, tập trung nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Hà nội.
9- Bộ Tài chính (1991), Giáo trình thuế, Hà Nội.
10- Bộ Tài chính, Hệ thống các văn bản pháp luật về thuế GTGT đã được sửa đổi bổ sung.
11- Bộ Tài chính, Hệ thống các văn bản pháp quy về thuế và kế toán thuế GTGT.
12- Bộ Tài chính (2002), Khả năng cạnh tranh và giải pháp để nâng cao xsức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hội nhập, Hà Nội.
13- Bộ Tài chính (2000), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức kinh tế - tài chính Tập 1 và 2, Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội.
14- Bộ Tài chính (2002), Tổng kết công tác thuế năm 2002, nhiệm vụ và biện pháp quản lý thuế năm 2003, Hà Nội.
15- Nguyễn Cẩm Chi (2000), “Thuế giá trị gia tăng và thương mại điện tử, thách thức và thời cơ”, Tạp chí Tài chính, (số 414).
16- Cục Thống kê Tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Niên giám thống kê 2005.
17- Cục Thuế Thừa Thiên Huế, Số liệu báo cáo của Cục thuế các năm 2001 đến 2005.
18- Phan Văn Dĩnh (2004), Trên những chặng đường đổi mới, cải cách của ngành tài chính, Bộ Tài chính.
19- Vũ Kim Dũng (2005), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội.
20- Vũ Kim Dũng, Cao Thúy Xiêm (2003), Giáo trình quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà Xuất bản Thống kê.
21- Lý Phương Duyên, Lê Thanh Hà (2003), “Bàn về đối tượng và thuế suất trong Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế Giá trị gia tăng”, Tạp chí Tài chính, (số 463).
22- Học viện Tài chính (2002), Chính sách thuế của Nhà nước trong quá trình hội nhập, Nhà xuất bản Tài chính.
23- Học viện Tài chính (1997), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước Tập 1, 2, 3, Nhà xuất bản Lao động.
24- Lê Thanh Huệ (2005), “Cơ cấu thu Ngân sách Nhà nước trực thu, gián thu – 10 năm nhìn lại (1994-2004)”, Tạp chí Tài chính, (số 485).
25- Nguyễn Ngọc Hùng (2004), Những tác động về kinh tế - xã hội của thuế Giá trị gia tăng và hướng hoàn thiện ở Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
26- Nguyễn Mai Phương (2000), “Thuế giá trị gia tăng với mục tiêu thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển”, Tạp chí Tài chính, (số 433).
27- Huỳnh Huy Quế (2005), “Ngành Thuế 15 năm đổi mới”, Tạp chí Tài chính, (số 490).
28- Huỳnh Huy Quế (2006), “Ngành Thuế sẵn sàng hành trang bước vào kế hoạch 5 năm 2006-2010”, Tạp chí Tài chính, (số 496).
29- Huỳnh Huy Quế (2003), “Tin học hóa ngành thuế, 12 năm xây dựng và phát triển”, Tạp chí Tài chính, (số 470).
30- Quốc Hội Nước CHXHCN Việt nam (1997), Luật thuế GTGT, Hà Nội.
31- Trần Xuân Thắng (2000), Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2001 – 2010, Tổng cục Thuế, Hà Nội.
32- Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIII nhiệm kỳ 2005 – 2010, Huế.
33- Tổng cục Thống kê (2005), Thực trạng Doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm 2003, 2004, 2005, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội.
34- Tổng cục Thuế (2005), 60 năm xây dựng và phát triển, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
35- Tổng Cục Thuế, Bản tin thuế từ năm 2003 đến 6 tháng đầu năm 2006. 36- Tổng cục thuế (2005), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2005 và 5 năm 2001 - 2005, Hà nội.
37- Tổng cục thuế (2004), Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010, Hà Nội.
38- Tổng cục thuế (2004), Hệ thống các văn bản pháp luật về thuế Thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội.
39- Tổng cục thuế (2005), Quy trình quản lý thuế đối với doanh nghiệp và cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế, Hà Nội.
40- Tổng cục thuế (2005), Tài liệu tập huấn chương trình cải cách và hiện đại hoá ngành thuế đến năm 2010, Hà Nội.
41- Tổng cục thuế (2001), Thuế Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử tập 1, 2 - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
42- Tổng cục thuế (2005), Tin thuế quốc tế năm 2004 và 2005, Hà nội. 43- Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Ngọc Thanh (2001), Giáo trình thuế - Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
44- Tổng Cục Thống Kê (2005). Niên Giám Thống Kê 2005 – Nhà Xuất bản Thống Kê Hà Nội 2005.
45- UBND Thừa Thiên Huế (2005) – Báo Các Tổng Kết Nhiệm Vụ Kinh Tế Xã Hội năm 2005.
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu kinh tế- Xã Hội của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001 - 2005 (*)
... 53
Bảng 2.2 : Cơ cấu Tổng Sản Phẩm (GDP) và tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 – 2005
... 54
Bảng 3.1 : Biến động cơ cấu nguồn thu thuế của tỉnh qua 3 năm 2003-2005 ... 60
Bảng 3.2 : Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả thu thuế tại tỉnh TT-Huế giai đoạn 2001-2005 .... 64
Bảng 3.3 : Một số chỉ tiêu hiệu quả công tác quản lý thu thuế tại tỉnh TT-Huế ... 67
Bảng 3.4 : Tình hình phân bố, tổ chức cán bộ công chức ngành thuế TT-Huế ... 73
Bảng 3.5 : Tình hình phân cấp quản lý đối tượng nộp thuế ngoài quốc doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ ... 75
Bảng 3.7 : Tình hình thu thuế đơn vị khấu trừ ngoài quốc doanh ... 80
Bảng 3.8 : Tình hình lập bộ thuế hộ khoán các năm 2003-2005 ... 83
Bảng 3.9 : Tình hình thu thuế nghề cá qua các năm 2003-2005 ... 85
Bảng 3.10 : Tình hình lập bộ thuế nghề cá qua các năm (2003-2005) ... 85
Bảng 3.11 : Tình hình cấp mã số thuế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ... 90
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ Đồ 1 : Kết quả thu ngân sách của nước ta giai đoạn 2003 – 2005...13 Sơ đồ 2 : Hệ thống tổ chức bộ máy ngành Thuế Thừa Thiên Huế cũ...70 Sơ đồ 3 : Tổ chức bộ máy ngành thuế theo chức năng (mô hình mới)...112
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...i
LỜI CẢM ƠN...ii
PHẦN 1- MỞ ĐẦU ... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1
2. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 2
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3
4. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ... 3
PHẦN 2- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ... 4
CHƯƠNG 1 ... 4
TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ CÔNG TÁC ... 4
QUẢN LÝ THU THUẾ ... 4
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ THUẾ NHÀ NƯỚC ... 4
1.1.1. Khái niệm về thuế ... 4
1.1.2. Bản chất, chức năng của thuế ... 5
1.1.3. Hệ thống thuế và phân loại thuế ... 8
1.1.3.1. Khái niệm hệ thống thuế ... 8
1.1.3.2 Phân loại thuế ... 10
1.1.3.2.1. Phân loại theo tính chất kinh tế của thuế...10
1.1.3.2.2. Phân loại theo đối tượng đánh thuế...11
1.1.4. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường ... 12
1.2. QUẢN LÝ THUẾ ... 17
1.2.1. Khái niệm ... 17
1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế...17
1.2.3. Nội dung cơ bản của công tác quản lý thuế ... 20
1.2.3.1. Tổ chức bộ máy...20
1.2.3.2. Chức trách, nhiệm vụ chủ yếu của cơ quan thuế các cấp...21
1.2.4. Nhiệm vụ cơ bản của công tác quản lý thuế ... 23
1.2.4.1. Quản lý đối tượng nộp thuế...23
1.2.4.2. Quản lý đối tượng tính thuế...24
1.2.4.4. Nộp thuế vào ngân sách nhà nước...26
1.2.4.5. Công tác thanh tra, kiểm tra chống thất thu thuế...27
1.3. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ 27
1.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ NƯỚC TA VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ... 34
1.4.1. Kinh nghiệm của một số nước về công tác quản lý thuế ... 34
1.4.1.1. Hàn Quốc...34
1.4.1.2. Anh quốc...37
Trong từng bộ phận thanh tra được chia thành 3 nhóm: nhóm xây dựng đề án, nhóm thu thập hồ sơ và phân tích thông tin, nhóm thanh tra trực tiếp...39
b) Về công tác xây dựng kế hoạch thanh tra hàng năm ... 39
* Về trình tự thực hiện thanh tra thuế tại nước Anh...40
1.4.2. Một số nét về công tác quản lý thuế ở nước ta ... 44
1.4.2.1. Những thành tựu đạt được ...44
1.4.2.2. Những tồn tại trong công tác quản lý thuế...47
CHƯƠNG 2 ... 51
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ ... 51
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 51
2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ... 51
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của tỉnh Thừa Thiên Huế ... 51
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế ... 54
2.1.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội...54
2.1.2.2. Những thành tựu kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế (số liệu đến 2005) ...54
Nguồn [46]...54
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 55
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ... 56
2.2.2. Phương pháp phân tích ... 56
2.2.2.1. Phương pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng...56
2.2.2.2. Các phương pháp phân tích thống kê và phân tích định lượng...56
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu ... 57
2.2.3.1. Các chỉ tiêu phân tích công tác quản lý thu thuế...57
CHƯƠNG 3 ... 59
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ... 59
3.1. TÌNH HÌNH THU THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2001-2005 ... 59
3.1.1. Tình hình thực hiện nguồn thu thuế ... 59
3.1.2. Hiệu quả công tác quản lý thuế ... 66
3.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ... 68
3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngành thuế Thừa Thiên Huế ... 68
3.2.1.1. Cơ cấu bộ máy ...68
3.2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ...69
3.2.2. Tình hình phân bố CBCC ngành Thuế Thừa Thiên Huế ... 72
3.2.3. Công tác quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ... 72
3.2.3.1. Phân cấp quản lý thu...72
3.2.3.2. Công tác quản lý với các đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ...76
3.2.3.3 Công tác quản lý đối với các đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp....81
3.2.3.4. Quản lý thu thuế đối với hộ cá thể khai thác đánh bắt hải sản (thuế nghề cá)...84
3.2.3.5. Quản lý thu thuế đối với các đối tượng nộp thuế khác...86
3.2.3.6. Tin học hoá công tác quản lý thu thuế...88
3.2.4. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ... 88
3.2.4.1. Tồn tại trong công tác quản lý đối tượng nộp thuế...88
Tên 90
chỉ tiêu 90
3.2.4.2. Tồn tại trong công tác xác định doanh số tính thuế...92
3.2.4.3. Tồn tại trong công tác tính thuế...93
3.2.4.4. Tồn tại trong công tác hành thu và xử lý nợ đọng thuế...94
3.2.4.5. Các công tác khác...96
CHƯƠNG 4 ... 101
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ... 101
4.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THU THUẾ ... 101
4.1.1. Mục tiêu ... 101
4.1.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế tại tỉnh Thừa Thiên Huế ... 105
4.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU THUẾ ... 106
4.2.1. Giải pháp cụ thể mang tính địa phương ... 106
4.2.1.1. Quản lý chặt chẽ đối tượng nộp thuế trên cơ sở thực hiện tốt chế độ cấp mã số thuế ...106
4.2.1.2. Quản lý tốt căn cứ tính thuế trên cơ sở hệ thống các định mức kinh tế - kỹ thuật và công tác kế toán lưu giữ sổ sách hoá đơn, chứng từ...108
4.2.1.3. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra thuế...110
4.2.1.4. Xây dựng mô hình bộ máy theo chức năng ...111
4.2.1.5. Cải cách và áp dụng quy trình quản lý thuế mới...113
4.2.1.6. Hiện đại hóa, tin học hóa quản lý thuế, nâng cao chất lượng nguồn lực...116
4.2.1.8. Đẩy mạnh việc ủy nhiệm thu thuế các hộ kinh doanh cá thể hiện đang nộp thuế khoán cho chính quyền phường, xã...120
4.2.2. Giải pháp mang tính vĩ mô ... 122
4.2.2.1. Nhóm giải pháp về chính sách thuế...122
4.2.2.2. Nhóm giải pháp về quản lý thuế, hành chính thuế...131
4.3. CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ... 134
4.3.1. Tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của Hội đồng nhân dân và UBND địa phương; có quy chế phối hợp giữa các ngành ... 134
4.3.1.1 Tranh thủ sự lãnh chỉ đạo của UBND tỉnh...135
4.3.1.2. Cần thiết phải ban hành quy chế phối hợp giữa các ngành...135
4.3.2. Tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tổng cục thuế; phối hợp chặt chẽ với Sở KHĐT, Kho bạc NN, Cục Hải quan ... 136
4.3.3. Đổi mới nhận thức về song trùng lãnh đạo giữa ngành thuế với chính quyền địa phương các cấp ... 137
4.3.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ... 138
PHẦN 3 - KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 140
1. KẾT LUẬN ... 140
A. Đối với Nhà nước ... 141
B. Đối với chính quyền địa phương ... 142
C. Đối với Cơ quan thuế ... 142