Phương pháp đánh giá

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn (Trang 95 - 98)

II/ Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của mỗi người, của các quốc gia…

c. Nhận thức đúng về vị trí và vai trị của con người trong tự nhiên.

5.7.4 Phương pháp đánh giá

 Phương pháp đánh giá nhận thức, kỹ năng Câu hỏi kiểm tra.

Phương pháp trắc nghiệm. Phương pháp quan sát. Phương pháp ra bài tập. Phương pháp tự đánh giá.

 Phương pháp đánh giá thái độ, tình cảm. Thang đo lường thái độ.

Điều tra quan điểm.

Chương 6: KẾT LUẬN VAØ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận

 GDMT trong trường học là quá trình giáo dục bằng cách đưa thiên nhiên đến gần với học sinh. GDMT khơng chỉ hình thành nơi học sinh hệ thống tri thức về mơi trường, về mối quan hệ giữa tự nhiên, con người và xã hội mà cịn giúp hình thành nên những quan niệm, niềm tin để từ đĩ cĩ thể thay đổi thái độ, hành vi của mỗi cá nhân khi tác động đến mơi trường.

 Cùng với việc tích cực đổi mới nội dung và phương pháp dạy học nhằm tìm ra được những bước tiến mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Thực hiện tốt cơng tác quản lý GDMT trong nhà trường sẽ gĩp phần khơng nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh  Tuy cĩ sử dụng nhiều phương pháp dạy học trong quá trình giảng bài. Nhưng để tiến hành đưa GDMT vào nội dung của bài học cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nhìn chung, phương pháp dạy học chủ yếu ở các trường THCS vẫn là phương pháp dùng lời nĩi truyền thống, giáo viên chủ động truyền thụ, học sinh thụ động lắng nghe. Hơn nữa, do điều kiện kinh phí ở các trường cịn khĩ khăn nên cịn nhiều hạn chế trong việc trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại: máy chiếu, đầu máy, máy vi tính nên hiệu quả của việc giáo dục BVMT chưa cao.

 Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao vừa đảm bảo được nội dung bài học, vừa đảm bảo nội dung GDMT. Đây thực sự là một vấn đề khĩ khăn, phức tạp, cần phải cĩ sự đổi mới trong tư duy của các nhà quản lý, cũng như đội ngũ cán bộ giáo viên thực hiện nhiệm vụ giảng dạy trên mọi phương diện.

 Nhìn chung giáo viên tham gia giảng dạy về mơi trường ở các trường là giáo viên của nhà trường chưa qua một khĩa huấn luyện hoặc huấn luyện sơ sài về GDMT nên khả năng truyền đạt kiến thức về mơi trường cho học sinh vẫn chưa cao.

 Hoạt động nâng cao nhận thức về BVMT phải mang tính liên ngành, do đĩ cần sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan chức năng, các dự án và các Ban ngành đồn thể. Sự phối hợp này khơng chỉ diễn ra trong một địa phương mà cịn giữa các địa phương với nhau.

 Trên cơ sở xây dựng chính sách và chiến lược GDMT ở trường Phổ thơng đang được triển khai theo dự án VIE/95/041, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần sớm xác định rõ chương trình GDMT ở các trường Phổ thơng, trong đĩ nên cĩ mơn học riêng về GDMT.

 Nghiên cứu, xây dựng hệ thống chương trình GDMT thống nhất cho các trường Sư phạm (Đại học – Cao đẳng).

 Để việc giảng dạy cĩ hiệu quả cần trang bị các cơ sở vật chất và phương tiện dạy học và thực hành về GDMT thích hợp cho các cơ sở đào tạo.

 Bản thân GDMT khơng phải là một mơn học riêng, cần thống nhất chỉ đạo trong chương trình giáo dục ngoại khĩa và hoạt động của các đồn thể trong các trường Phổ thơng.

 Tổ chức các chuyến tham quan, dã ngoại để giúp học sinh gần gũi với thiên nhiên, “học đi đơi với hành”

 Tạo điều kiện về kinh phí cho hoạt động GDMT: Huấn luyện cho giáo viên, trang bị phương tiện dạy học,...

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w