Định hướng giáo dục BVMT trong nhà trường

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn (Trang 26 - 28)

c. Các hoạt động thực hiện đề án

2.2.3.Định hướng giáo dục BVMT trong nhà trường

 Giáo dục BVMT cần nhìn nhận mơi trường trong tính tồn bộ của nĩ, nghĩa là trong mơi trường cần phải xem xét tất cả các mặt tự nhiên, sinh thái, chính trị, kỹ thuật và xã hội, cần khám phá mơi trường cả ở khía cạnh chất lượng vật chất của mối quan hệ con người và mơi trường lẫn khía cạnh tinh thần của mối quan hệ này. Tuy nhiên, để xác định phạm vi và đối tượng giáo dục nhằm tăng hiệu quả của giáo dục BVMT trong nhà trường Việt Nam, cần thiết phải tập trung hơn vào nội dung giáo dục BVMT tự nhiên và mối quan hệ tương hổ của nĩ với các hoạt động của con người.

 Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, vì nội dung giáo dục cĩ thể tìm thấy trong nhiều mơn học và hoạt động. Trong các chương trình giáo dục của nhà trường Việt Nam hiện nay, giáo dục BVMT hiện nay chưa phải là một mơn học riêng mà được triển khai bằng phương thức tích hợp vào các mơn học và theo tinh thần xuyên bộ mơn. Điều đĩ cĩ nghĩa là khơng thể thực hiện giáo dục BVMT chỉ qua một mơn học hoặc một hoạt động mà cần

cĩ sự liên kết giữa chúng trong quá trình giáo dục mới cĩ thể đảm bảo thực hiện được mục tiêu giáo dục BVMT.

 Giáo dục BVMT cần phải chú ý khai thác tình hình thực tế mơi trường gần gũi với học sinh, từ khuơn viên của nhà trường đến mơi trường của địa phương, khu vực, đất nước,… coi đĩ là chất liệu để giáo dục, là mơi trường để giáo dục và là mục đích cụ thể giáo dục BVMT, theo phương châm “Suy nghĩ tồn cầu, hành động địa phương”. Giáo dục BVMT quan tâm đến cả mơi trường tồn cầu và mơi trường địa phương. Một mặt giúp cho học sinh cĩ cái nhìn tồn cầu đối với các vấn đề mơi trường, mặt khác coi trọng giáo dục BVMT ở địa phương. Đích cụ thể mà giáo dục BVMT cần đạt tới là sự quan tâm đến mơi trường địa phương, lời cam kết và những hành động dù nhỏ nhưng thiết thực, gĩp phần cải thiện mơi trường địa phương, tạo thĩi quen ứng xử đúng đắn với mơi trường.

 Phương thức tiếp cận cơ bản của GDMT là: Giá dục về mơi trường, trong mơi trường và vì mơi trường, đặt biệt là giáo dục vì mơi trường, coi đĩ là thước đo cơ bản hiệu quả của giáo dục BVMT.

Giáo dục về mơi trường: Trang bị các kiến thức về mơi trường, các thành phần mơi trường và mối quan hệ giữa chúng với nhau, cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự nhiên và hoạt động của nĩ, những hiểu biết về tác động của con người tới mơi trường.

Giáo dục trong mơi trường: Xem mơi trường thiên nhiên hoặc nhân tạo như một địa bàn, một phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu. Với cách tiếp cận này, mơi trường sẽ trở thành “Phịng thí nghiệm thực tế” đa dạng, sinh động cho người dạy và người học, học sinh hứng thú, hiệu quả học tập sẽ cao hơn.

Giáo dục vì mơi trường: Trên cơ sở các tri thức được trang bị đi tới xây dựng ý thức quan tâm và trách nhiệm, hình thành các quan niệm giá trị nhân cách, đạo đức đúng đắn, thái độ ứng xử tích cực, xây dựng động cơ và kỹ năng tham gia cải thiện mơi trường.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn (Trang 26 - 28)