Mục tiêu giáo dục BVMT trong nhà trường

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn (Trang 30 - 34)

c. Các hoạt động thực hiện đề án

2.2.6. Mục tiêu giáo dục BVMT trong nhà trường

 Hội nghị quốc tế về giáo dục BVMT của Liên hợp quốc tổ chức tại Tbilisi năm 1977 xác định mục tiêu của GDMT như sau: “Làm cho các cá nhân và các cộng đồng hiểu được bản chất phức tạp của mơi trường tự nhiên và mơi trường nhân tạo là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế và văn hĩa, đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách cĩ trách nhiệm và hiệu quả trong phịng ngừa và giải quyết các vấn đề mơi trường và quản lý chất lượng mơi trường”

 Từ tuyên ngơn ban đầu đĩ, mục tiêu của GDMT đã được cụ thể hĩa và khiển khai ở các quốc gia và trong tất cả các cấp học, bậc học. Nhìn chung, GDMT nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng của mỗi cá nhân, cộng đồng vào giữ gìn, bảo tồn, sử dụng mơi trường, đảm bảo mơi trường bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Nĩ cũng bao hàm cả việc học tập cách sử

dụng những cơng nghệ mới nhằm tăng sản lượng và tránh những thảm họa mơi trường, xĩa đĩi nghèo, tận dụng các cơ hội và đưa ra những quyết định khơn khéo trong việc sử dụng tài nguyên. Hơn nữa, nĩ bao hàm cả việc đạt được những kỹ năng, cĩ động lực và cam kết hành động dù với tư cách cá nhân hay tập thể, để giải quyết những vấn đề mơi trường hiện nay và phịng ngừa những vấn đề mới nảy sinh. Ở Việt Nam, giáo dục BVMT trong các nhà trường cần đem lại cho người học các nội dung:

Cĩ kiến thức, hiểu biết về mơi trường: Các thành phần của mơi trường, tính phức tạp và mối quan hệ nhiều chiều giữa các thành phần của mơi trường, tính hạn chế của TNTN, khả năng chịu tải của mơi trường, quan hệ chặt chẽ giữa mơi trường với sự phát triển của kinh tế – xã hội trong phạm vi địa phương, quốc gia, khu vực và trên tồn cầu.

Xây dựng thái độ: Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề mơi trường như nguồn lực để sống, lao động, phát triển cá nhân, cộng đồng, xã hội. Từ đĩ cĩ thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề mơi trường, cĩ trách nhiệm đối với mơi trường, cĩ quan niệm đúng về các giá trị nhân cách đối với mơi trường, để dần cĩ được các kỹ năng ứng xử thân thiện với mơi trường, tham gia BVMT, hình thành đạo đức mơi trường.

Trên nền tảng của tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động BVMT, người học tự nâng cao khả năng lựa chọn cách sống phù hợp với việc sử dụng hợp lý và khơn ngoan các nguồn TNTN, gĩp phần tham gia hiệu quả vào việc

phịng ngừa và giải quyết các vấn đề mơi trường tại nơi ở và nơi làm việc của mỗi cá nhân.

Hình thành và phát triển năng lực phân tích đánh giá những vấn đề cĩ liên quan đến mơi trường và khả năng giải quyết các vấn đề mơi trường ở phạm vi cá nhân, địa phương và cộng đồng.

 Giáo dục BVMT được đưa vào tồn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Ở mỗi cấp, bậc học, tùy theo khả năng tiếp nhận tri thức và thực hiện các hành vi BVMT của học sinh mà lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học cho phù hợp.

 Mục tiêu giáo dục BVMT ở cấp trường THCS

Về kiến thức:

Học sinh cĩ hiểu biết về:

Khái niệm mơi trường, hệ sinh thái, các thành phần mơi trường và mối quan hệ giữa chúng

Con người – dân số – mơi trường: Biết đựơc vai trị của mơi trường đối với con người và tác động của con người đối với mơi trường, việc khai thác, sử dụng, tái tạo nguồn tài nguyên và PTBV, sự ơ nhiễm và suy thối mơi trường (hiện trạng, nguyên nhân hậu quả). Giải thích được những hiện tượng bất thường của mơi trường xảy ra trong tự nhiên.

Hiểu biết về pháp luật và các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về BVMT, về các biện pháp BVMT (mơi trường địa phưong, quốc gia, khu vực, tồn cầu).

Về thái độ, tình cảm

Cĩ tình cảm yêu quý, tơn trọng thiên nhiên.

Cĩ tình yêu quê hương, đất nước, tơn trọng di sản văn hố.

Cĩ thái độ thân thiện với mơi trường và ý thức được các hành động trước vấn đề mơi trường nảy sinh.

Cĩ ý thức:

+ Quan tâm thường xuyên đến mơi trường sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng.

Bảo vệ ĐDSH, bảo vệ rừng, đất đai, nguồn nước và khơng khí. + Giữ gìn vệ sinh, an tồn thực phẩm, an tồn lao động.

+ Ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây hại cho mơi trường.

Về kỹ năng, hành vi:

Cĩ kỹ năng phát hiện vấn đề mơi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề mơi trường nảy sinh.

Cĩ hành động cụ thể BVMT.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w