Mục đích và ý nghĩa của việc giáo dục BVMT ngồi trường học a Mục đích

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn (Trang 44 - 47)

c. Các hoạt động thực hiện đề án

2.2.10.1.Mục đích và ý nghĩa của việc giáo dục BVMT ngồi trường học a Mục đích

a. Mục đích

 GDMT là một trong những cách tiếp cận cơ bản trong giáo dục BVMT là giáo dục về mơi trường, trong mơi trường và vì mơi trường, trong đĩ giáo dục về mơi trường và vì mơi trường là những đích can đạt đến. Giáo dục về mơi trường nhằm giúp cho học sinh cĩ những hiểu biết về hệ thống tự nhiên và hoạt động của chúng cũng như những tác động của con người tới mơi trường. Trên cơ sở đĩ giúp học sinh hiểu biết về tự nhiên, hình thành thái độ và mối thiện cảm với tự nhiên, để từng bước phát triển kỹ năng tư duy về nghiên cứu và quản lý mơi trường.

 Giáo dục vì mơi trường là nhằm định hướng những giá trị, quan niệm, nhằm phát triển một nền đạo đức và trách nhiệm của con người trong mơi trường, xây dựng động cơ và kỹ năng tham gia cải thiện mơi trường, nâng cao năng lực lựa chọn cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách khơn ngoan các nguồn tài nguyên.

 Giáo dục trong mơi trường là một cách tiếp cận quan trọng nhằm đưa người học về với thế giới thực, mơi trường thực. Đưa kiến thức thực tế đến với người học để học thấy sự phồn thịnh, sự tươi trẻ của thế giới tự nhiên, tại đĩ họ cĩ thể chiêm ngưỡng những cảnh đẹp, sự thơ mộng và hùng vĩ của thiên nhiên. Trên cơ sở đĩ tạo dựng tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, yêu đất nước,

niềm tự hào đối với đất nước, với dân tộc của mỗi người. Với cách tiếp cận này, mơi trường trở thành phịng thí nghiệm sinh động, phong phú và vơ cùng hấp dẫn.

 Sử dụng thiên nhiên như mơi trường thực cho học tập. Học sinh tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng học tập, nghiên cứu. Trên cơ sở nhiệm vụ được giao, khi tiếp xúc với thiên nhiên, học dinh quan sát, lựa chon các thơng tin can thiết. Do đĩ, học sinh khơng chỉ mở rộng và kiểm định các kiến thức mà cịn gĩp phần rèn luyện kỹ năng thu thập, phân tích, lựa chọn và tổng hợp tư liệu.

 Dạy học ngồi thiên nhiên đặt học sinh đối mặt với các đối tượng cần học tập, những đối tượng này cĩ thể là tốt, cũng cĩ thể là xấu, từ đĩ nảy sinh các quá trình tư duy liên tiếp: tiếp cận đối tượng, quan sát, tiếp nhân, phân tích, phán đốn nhằm đưa ra các phương án xử lý. Cuối cùng người học đưa ra quyết định và kiểm chứng quyết định của mình theo trật tự logic sau:

b. Ý nghĩa

 “Giáo dục trong mơi trường” là một trong 3 cấu thành của GDMT. Hai cấu thành cịn lại là giáo dục vì mơi trường và giáo dục trong mơi trường.

 Mơi trường tự nhiên cịn là nơi nuơi dưỡng cảm xúc và phát triển kỹ năng thẩm mỹ. Từ đĩ xuất hiện ý thức bảo vệ, giữ gìn mơi trường tự nhiên. Mơi

Đối

trường thiên nhiên cũng phản ánh những tác động tiêu cực của con người: một bãi rác ven sơng, một cánh rừng bị tàn phá,… là những bức tranh thực tác động tới học sinh, các em suy ngẫm , trăn trở và cĩ lúc là sự xĩt xa,…và nay cũng là lúc xuất hiện những cảm xúc và ý tưởng muốn bảo vệ, giữ gìn và cả ý muốn thay đổi , làm một điều gì đĩ để bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường,…

 Đưa học sinh vào mơi trường thiên nhiên là tạo điều kiện để học sinh được học và hành trong thực tế mơi trường, làm tăng tính thực tiễn của mơn học, thực hiện nguyên lý “Học đi đơi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội”

 Hồn cảnh thiên nhiên luơn thay đổi, cĩ thuận lợi nhưng cũng gặp khơng ít khĩ khăn, địi hỏi học sinh phải thích ứng, do vậy họ cĩ cơ hội để rèn luyện.

2.2.10.2. Mục tiêu

Tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi thiên nhiên giúp học sinh xây dựng được cách nhìn đa dạng và tổng hợp

 Mục tiêu về thái độ:

− Khơi dậy tính tị mị và nâng cao xúc cảm về mơi trường cho học sinh. − Phát triển tinh thần thích thú hướng về cách học thơng qua các hoạt động ngồi thiên nhiên.

− Gợi mở cho học sinh để ra các câu hỏi và giải đáp về các vấn đề.

− Làm cho học sinh cảm nhận và cảm xúc sâu sắc sự biến đổi của cảnh quan.

− Tạo cơ hội để khảo sát thiên nhiên địa phương.

− Cho học dinh thực ngiệm với sự thích thú được khám phá.

− Tạo hứng thú cho học sinh nghiên cứu các chủ đề về mơi trường và thiết lập được sự lơi cuốn sâu sắc vào chủ đề này.

 Mục tiêu về hiểu biết:

− Phát triển sự hiểu biết về bản chất của nội dung cần thảo luận trong sách học và trong SGK.

− Làm cho học sinh suy nghĩ và thu được hiểu biết thơng qua thực nghiệm, củng cố, mở rộng hểu biết về mơi trường.

− Giúp nhận thức được quan hệ giữa thiên nhiên và mơi trường hoạt động của con người. Nhận dạng được hiện trạng mơi trường.

 Mục tiêu kỹ năng:

− Phát triển một nhận thức về phương pháp khoa học trong quá trình tìm hiểu.

− Phân biệt được các thơng tin can thiết và các thơng tin ngoại lai. − Phát triển khả năng thu thập dữ liệu, ghi nhận và hĩa giải. − Phát triển các kỹ năng để làm việc kiểu hợp tác nhĩm.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn (Trang 44 - 47)