Sự quan tâm và hành động BVMT của học sinh.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn (Trang 82 - 87)

II/ Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của mỗi người, của các quốc gia…

c. Nhận thức đúng về vị trí và vai trị của con người trong tự nhiên.

4.3.4 Sự quan tâm và hành động BVMT của học sinh.

92% học sinh trả lời là đã từng tham gia một vài lần vào các hoạt động BVMT do trường tổ chức. 87% học sinh trả lời là khơng bao giờ mở đèn quạt mà khơng sử dụng. Các học sinh cho rằng tiết kiệm điện là phải nên tắt các thiết bị đồ điện khi khơng sử dụng. 94% học sinh nĩi khơng bao giờ vứt rác ra cửa sổ.

Đa số các học sinh cho rằng khơng nên lãng phí nước. Khi được hỏi: Em cĩ bao giờ vừa đánh răng rửa mặt, vừa để xả vịi nước khơng? Em cĩ thấy lãng phí khơng? Một học sinh trả lời:

“Em khơng bao giờ vừa đánh răng, rửa mặt vừa để xả vịi nước vì như thế rất lãng phí nước mà tài nguyên nước thì cĩ hạn”.

Em phải làm gì để mọi người hiểu và BVMT? Các em đều nĩi là phải tuyên truyền và phát động mọi người xung quanh BVMT bằng các khẩu hiệu cĩ ý nghĩa về mơi trường.

“Tuyên truyền những việc làm cĩ ích để BVMT, phát động khẩu hiệu “Là cơng dân Việt Nam khơng nên để cho Thành phố và đất nước Việt Nam lạc hậu, làm cho đất nước sạch đẹp và phát triển”” – trả lời của một học sinh lớp 8 trường THCS Đơng Thạnh.

Một học sinh trường THCS Đặng Cơng Bỉnh nĩi: “Em phải làm những việc nhỏ nhặt nhất để BVMT từ đĩ là một tấm gương tốt cho thế hệ đàn em noi theo. Em sẽ nĩi “chỉ cần một việc làm rất nhỏ là chúng ta đang cứu lấy hành tinh, cứu lấy mơi trường xanh than yêu. Hãy “tích tiểu thành đại””.

 Qua kết quả khảo sát, nhận thấy rằng nhà trường đã tổ chức giảng dạy nội dung của hoạt động GDMT ở các trường đã đảm bảo được các mục tiêu của chương trình là giáo dục về mơi trường, vì mơi trường và trong mơi trường.

 Hoạt động giáo dục BVMT trong trường học đã được tiến hành theo phương thức tích hợp, lồng ghép nội dung GDMT vào các mơn học thích hợp. Ở bậc THCS là mơn Địa lý, Sinh học, Giáo dục cơng dân, Hĩa học, … Giáo viên đã cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về mơi trường, đĩ là những hiểu biết về mơi trường tự nhiên, sự ơ nhiễm mơi trường, phương pháp BVMT, đặc biệt giáo dục cho học sinh cĩ ý thức giữ gìn, BVMT sống và tình yêu quê hương, đất nước.

 Ngồi việc tích hợp và lồng ghép nội dung GDMT vào các mơn học, nhà trường cịn tổ chức các hoạt động ngoại khĩa dưới hình thức phong phú như như tổ chức thi tìm hiểu về mơi trường, thi vẽ tranh, trồng cây xanh, lao động dọn dẹp vệ sinh trong khuơn viên trường, tổ chức các câu lác bộ, hội thảo, dã ngoại, đố vui, hát múa kể chuyện mơi trường,…

 Ý thức giáo dục về mơi trường cũng nhà trường nâng cao bằng việc phát huy vai trị của tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp triển khai hoạt động dọn dẹp vệ sinh đường phố, trồng cây xanh, trồng hoa dọc theo các trục đường giao thơng, … Việc mở rộng phạm vi hoạt động BVMT khơng chỉ gĩp phần nâng cao ý thức BVMT cho học sinh mà cịn cĩ ý nghĩa tác động tích cực đến người dân, khuyến khích mọi người trong cộng đồng cùng tham gia BVMT.

 Việc xây dựng mơ hình xanh hĩa trường học được tập trung vào một số nội dung cơ bản như: xây dựng cảnh quan nhà trường, trồng cây xanh tạo bĩng mát cho sân trường, thực hiện tốt vệ sinh trường học và chương trình tiết kiệm điện, nước.

 Việc giáo dục ý thức trách nhiệm và tình cảm mơi trường cho học sinh được xây dựng đựa trên cơ sở giáo dục tình yêu quê hương, tình yêu đất nước. Sự hiểu biết sâu sắc và yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên là yếu tố cơ bản nảy sinh ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc BVMT. Nhiều trường học đã tổ chức cho học sinh tham quan dã ngoại tìm hiểu về mơi trường. Hoạt động này đã thu hút đơng đảo học sinh tham gia, tạo hứng thú trước vẻ đẹp thiên nhiên, sự gần gũi thân thiện với mơi trường, đặt biệt, sự ủng hộ nhiệt tình của phụ huynh học sinh.

 Nhìn chung, cơng tác cơng tác triển khai hoạt động giáo dục ý thức về mơi trường cho học sinh trong nhà trường đã đạt được một số kết quả nhất định.

Tuy nhiên, cơng tác triển khai giáo dục về hoạt động này cũng gặp một số khĩ khăn. Ngồi việc địi hỏi sự phối kết hợp của các cấp học thì cịn phải cĩ sự tham gia của gia đình và xã hội.

Chương 5: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG

5.1Giáo dục vì mơi trường

Con người là sinh vật duy nhất cĩ khả năng tư duy, con người cĩ khả năng tổ chức các hoạt động tác động vào thiên nhiên chinh phục , chế ngự và sử dụng các lồi khác và tài nguyên cho lợi ích của mình. Trong quá trình khai thác đĩ con người đã khai thác một cách triệt để những sinh vật, tài nguyên cĩ lợi cho mình mà khơng hề cĩ ý thức bảo vệ, tái tạo. Ngày nay với những hiểu biết tiến bộ:

 Đạo đức mơi trường giáo dục cho học sinh cĩ cái nhìn thân thiên, tơn trọng thiên nhiên.

 Nhận thức đúng về vị trí và vai trị của con người trong tự nhiên. Con người chỉ là một bộ phận của mơi trường, con người cĩ khả năng tác động vào thiên nhiên, thay đổi thiên nhiên. Nhưng con người cũng phải chịu những tác động trở lại từ thiên nhiên.

5.2Giáo dục trong mơi trường

Mơi trường thiên nhiên là nơi nuơi dưỡng cảm xúc, phát triển khả năng thẩm mỹ. Khởi nguồn của mọi tình yêu, ý thức bảo vệ, giữ gin mơi trường. Tuy nhiên, mơi trường tự nhiên cũng cho các em thấy được những tác động tiêu cực của con người: một bãi rác, một khu rừng bị tàn phá chỉ con lại đồi đất trơ trọi; khơ cằn, một dịng sơng bị ơ nhiễm khơng cĩ một sinh vật nào cĩ thể sống,… là

những bức tranh thực tác động tới học sinh các em sẽ suy ngẫm, trăn trở, cĩ lúc xĩt xa,… và đây cũng là lúc xuất hiện những cảm xúc và ý tưởng muốn bảo vệ, giữ gìn và cả ý muốn thay đổi, làm một điều gì đĩ để bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường.

5.3Tổ chức các hoạt động giáo dục về mơi trường 5.3.1 Phương thức tích hợp.

 Đĩ là sự kết hợp các khía cạnh mơi trường trong quá trình giáo dục chính quy, pha trộn các nội dung cĩ liên quan đến các vấn đề mơi trường khác nhau vào các mơn học khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật và giáo dục thể chất.

Tuy nhiên, trong nội dung của chương trình GDMT vẫn cịn nhấn mạnh quá nhiều ở khía cạnh nhận thức, các tác phẩm như giả thuyết, thái độ cịn ít qun tâm, đơi lúc gần như khơng đề cập trong giáo dục hiện hành, nội dưng giáo dục cịn chung chung chưa nêu được tình hình mơi trường ở từng địa phương cụ thể.

 Qua kết quả khảo sát cho thấy giáo dục mơi trường đã được tích hợp hầu hết vào nội dung của chương trình SGK.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w