Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn (Trang 38 - 39)

c. Các hoạt động thực hiện đề án

2.2.8.3. Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục

Học sinh cấp THCS đã cĩ vốn kiến thức tương đối lớn, ngày càng được mở rộng và sâu thêm. Tầm nhìn của các em khơng cịn bĩ hẹp trong khuơn khổ nhà trường, gia đình. Mặt khác, theo lý thuyết kiến tạo lại, cần bồi đắp kiến thức, kỹ năng của học sinh trên nền tảng học vấn các em đã cĩ. Giáo viên nên đưa các em vào những tình huống cần tìm hiểu, cần giải quyết, buộc các em phải vận dụng vốn hiểu biết của mình, tìm kiếm những kiến thức kỹ năng cần thiết nhằm giải quyết vấn đề, từ đĩ thu nhận thêm kiến thức, kỹ năng mới làm giàu thêm vốn học vấn của mình. Vấn đề mơi trường bao gồm cả những vấn đề rất lớn như lỗ thủng tầng ozon, sự nĩng lên tồn cầu,… nhưng cịn cĩ cả những

vấn đề rất gần gũi với học sinh như khĩi bụi làm ơ nhiễm khơng khí, chất thải làm ơ nhiễm nước, lũ lụt, sạt lỡ đất,… gây hậu quả nghiêm trọng mà học sinh thường nhìn thấy, tiếp xúc với chúng, trải nghiệm qua thực tế mơi trường địa phương, đất nước. Giáo viên cần tận dụng đặc điểm này khi thực hiện giáo dục BVMT cho học sinh. Ví dụ, khi tìm hiểu về sức ép dân số lên mơi trường, giáo viên khơng nên mơ tả ngay các hiện tượng, sự kiện do dân số đơng nên mơi trường bị suy thối mà nên cho học sinh liên hệ và đưa ra các hiện tượng thể hiện tác động của dân số tới mơi trường. Hoặc học về vấn đề rác thải, giáo viên khơng nên cung cấp ngay các số liệu về lượng rác thải hàng ngày, hàng tháng,… cho học sinh mà tổ chức cho các em tham gia hoạt động điều tra lượng rác thải ở gia đình, trường học, địa phương.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả công tác giáo dục môi trường tại các trường thcs trên địa bàn huyện hóc môn (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w