d) Nghĩa vụ của Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT cú tất cả cỏc nghĩa vụ nhƣ đối với Điều tra viờn Ngoài ra,
2.4.1. Về quy định của phỏp luật.
Việc tổ chức thực hiện Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 trong cỏc Cơ quan Cảnh sỏt điều tra và chủ trƣơng tăng thẩm quyền cho cơ quan tƣ phỏp cấp huyện đó đạt đƣợc nhiều kết quả, phục vụ tốt cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm; là cơ sở khẳng định việc đổi mới tổ chức và hoạt động của cỏc Cơ quan Cảnh sỏt điều tra núi chung và ngƣời tiến hành tố tụng trong cỏc cơ quan này là phự hợp với thực tế khỏch quan, đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tƣ phỏp. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh triển khai thực hiện chủ trƣơng cải cỏch tƣ phỏp và đổi mới hoạt động của đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng trong cỏc CQĐT đó xuất hiện một số khú khăn, vƣớng mắc cần xỏc định rừ phƣơng hƣớng trƣớc mắt và lõu dài, đú là:
- Nhỡn chung, hiệu quả cụng tỏc phũng ngừa, điều tra, xử lý tội phạm chƣa cao, chƣa thực sự đỏp ứng yờu cầu tỡnh hỡnh thực tiễn. Một số quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, đến nay
chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, dẫn đến tỡnh trạng ngƣời tiến hành tố tụng trong cỏc Cơ quan Cảnh sỏt điều tra ỏp dụng phỏp luật chƣa thống nhất, ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả, tiến độ điều tra cỏc vụ ỏn. Trong khi đú, cụng tỏc phối hợp xõy dựng văn bản hƣớng dẫn giữa cỏc cơ quan tƣ phỏp ở trung ƣơng cũn chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức.
- Phỏp luật về lĩnh vực tƣ phỏp hỡnh sự quốc tế chƣa hoàn thiện; cỏc quy đinh về hợp tỏc quốc tế trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 chƣa cú hƣớng dẫn cụ thể; cơ chế thực hiện cỏc hiệp định về lónh sự mà Việt Nam đó ký kết với cỏc nƣớc chƣa đƣợc quy định cụ thể nhƣ vấn đề thụng bỏo lónh sự, tham gặp lónh sự, ngoại giao đối với ngƣời nƣớc ngoài phạm tội trờn lónh thổ Việt Nam bị bắt, tạm giữ, tạm giam... Đõy là vấn đề nhạy cảm, liờn quan đến vấn đề nhõn quyền và chớnh sỏch đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc ta nhƣng do phỏp luật chƣa quy định cụ thể, chặt chẽ nờn việc thực hiện trong thực tiễn đang gặp khú khăn, lỳng tỳng. Bờn cạnh đú, sự khỏc biệt về thể chế chớnh trị, hệ thống phỏp luật, quan niệm phỏp lý, truyền thống văn húa giữa Việt Nam và cỏc nƣớc đó gõy khụng ớt khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc điều ƣớc quốc tế. Việc triển khai thực hiện cỏc hiệp định, cỏc văn bản thỏa thuận hợp tỏc trong đấu tranh phũng, chống tội phạm giữa Chớnh phủ và Bộ Cụng an Việt Nam với Chớnh phủ, cơ quan An ninh, Cảnh sỏt nƣớc ngoài cũng cũn nhiều bất cập. Tuy đó ký kết và gia nhập nhiều hiệp định, thỏa thuận với Chớnh phủ, cơ quan An ninh, Cảnh sỏt nƣớc ngoài về hợp tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm nhƣng việc phõn cụng, giao trỏch nhiệm cho từng cơ quan, đơn vị trong đú cú cơ quan điều tra và quy định mối quan hệ phối hợp giữa cỏc cơ quan, đơn vị đú cũn chƣa cụ thể, rừ ràng nờn hiệu quả chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn. Cụng tỏc tổng kết, rỳt kinh nghiệm việc thực hiện cỏc điều ƣớc quốc tế, thỏa thuận đó ký kết cũng chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyờn; cỏn bộ làm cụng tỏc hợp tỏc quốc tế chƣa đƣợc bố trớ ổn định, trỡnh độ ngoại ngữ, phỏp luật trong nƣớc
và quốc tế cũn hạn chế, chƣa đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi ngày càng cao của tỡnh hỡnh mở rộng hợp tỏc quốc tế về tƣơng trợ tƣ phỏp hỡnh sự.