Cộng hoà Phỏp:

Một phần của tài liệu Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 46 - 50)

Việc điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do Cảnh sỏt tƣ phỏp hoặc Quõn cảnh thực hiện. Lực lƣợng Cảnh sỏt tƣ phỏp trực thuộc Bộ Nội vụ, lực lƣợng Quõn cảnh trực thuộc Bộ Quốc phũng, nhƣng trong khi tiến hành điều tra vụ ỏn thỡ cả hai lực lƣợng này đề chịu sự chỉ đạo của Cụng tố. Cảnh sỏt tƣ phỏp thực hiện cỏc hoạt động điều tra khi đƣợc Cụng tố ủy quyền, đƣợc tạm giữ ngƣời trong vũng 48 giờ và phải thụng bỏo cho Cụng tố để xin gia hạn. Khụng phải mọi Sỹ quan, Hạ sỹ quan Cảnh sỏt tƣ phỏp đều cú quyền điều tra loại ỏn nào, thời hạn bao lõu và cú quyền hạn gỡ. Hết thời hạn đú mà khụng đƣợc ủy quyền tiếp thỡ khụng đƣợc tiếp tục điều tra, trƣờng hợp Cảnh sỏt tƣ phỏp đó đƣợc ủy quyền nhƣng lại chuyển cụng tỏc đến nơi khỏc thuộc quản hạt của Cụng tố khỏc nếu khụng đƣợc Tổng Cụng tố thuộc quản hạt đú ủy quyền thỡ coi nhƣ Cảnh sỏt tƣ phỏp đú mất quyền điều tra.

Ngoài Cảnh sỏt tƣ phỏp thỡ Thẩm phỏn điều tra cũng cú thẩm quyền điều tra vụ ỏn hỡnh sự. Thẩm phỏn điều tra là cầu nối giữa Cụng tố và Tũa ỏn. Thẩm

phỏn điều tra tiến hành việc điều tra cỏc vụ ỏn trọng tội hoặc những vụ phức tạp, cũn cỏc vụ ỏn khỏc do Cảnh sỏt tƣ phỏp tiến hành.

Điểm chung của Cảnh sỏt tƣ phỏp và Thẩm phỏn điều tra là họ khụng cú quyền khởi tố vụ ỏn mà chỉ tiến hành điều tra khi đƣợc Cụng tố giao vụ ỏn, cú quyền tiến hành cỏc hoạt động điều tra đƣợc ủy quyền. Tuy nhiờn, Thẩm phỏn điều tra cú thẩm quyền rộng hơn Cảnh sỏt tƣ phỏp.

đ) Vƣơng quốc Thỏi Lan:

Theo Tiết 10, Điều 2 của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự: Điều tra là quỏ trỡnh tỡm kiếm cỏc sự kiện, chứng cứ của Nhõn viờn hành chớnh hay Cảnh sỏt theo đỳng quyền hạn và nghĩa vụ của ngƣời đú, nhằm bảo vệ trật tự, trị an và xỏc nhận cỏc tỡnh tiết của tội phạm. Nhõn viờn hành chớnh hay Cảnh sỏt là những nhõn viờn cú quyền và nghĩa vụ giữ gỡn trật tự trị an theo quy định của phỏp luật, bao gồm cỏc Quản giỏo, Nhõn viờn thu thuế, Nhõn viờn Hải quan, Nhõn viờn Sở Di trỳ và tất cả cỏc nhõn viờn khỏc khi họ thực hiện hành vi liờn quan đến việc bắt giữ kẻ phạm tội hoặc trấn ỏp tội phạm, bao gồm:

1. Thứ trƣởng Bộ Nội vụ

2. Trợ lý Thứ trƣởng Bộ Nội vụ

3. Chỏnh Thanh tra Bộ Nội vụ, Vụ trƣởng Vụ Nội vụ, Phú Vụ trƣởng Vụ Nội vụ, Trƣởng Ban hành chớnh tỉnh, Trƣởng ban điều tra Ban hành chớnh tỉnh Vụ Nội vụ, cỏc Trƣởng phũng thuộc Ban điều tra hành chớnh tỉnh Vụ Nội vụ, Chỏnh Thanh tra Vụ Nội vụ, Thống đốc, Phú Thống đốc Changvad, Cục trƣởng, Phú Cục trƣởng Cảnh sỏt; Trợ lý Cục trƣởng Cục Cảnh sỏt; Quận trƣởng, Phú quận trƣởng Quận Cảnh sỏt; Trợ lý quận Cảnh sỏt; Cảnh sỏt trƣởng, Phú Cảnh sỏt trƣởng; Tổng giỏm thị, Phú tổng Giỏm thị; Thanh tra Cảnh sỏt phƣờng; Trƣởng đồn Cảnh sỏt cấp thiếu uý trở lờn. Ngoài ra, nhõn viờn hành chớnh hay Cảnh sỏt cao cấp cũng bao gồm cả những ngƣời đƣợc phộp thay mặt (Cảnh sỏt phải từ thiếu uý trở lờn) những ngƣời trờn, nhƣng nếu

ngƣời thay mặt là đƣơng nhiờn để điều tra chớnh thức vụ ỏn thỡ theo luật, ngƣời cú quyền khởi tố là:

1. Cụng tố viờn

2. Ngƣời bị hại nếu họ đó chết sau khi khởi tố thỡ ngƣời cú quan hệ trực hệ (vợ, chồng) cú quyền thay thế.

Nếu là trẻ em hoặc ngƣời thành niờn nhƣng thiếu tinh thần thỡ do ngƣời giỏm hộ, ngƣời đại diện thay thế. Trƣờng hợp Cụng tố viờn khởi tố vụ ỏn thỡ ngƣời bị hại cú thể làm đơn yờu cầu và trở thành đồng khởi tố ở bất cứ giai đoạn nào của tố tụng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Với tiờu đề “Một số vấn đề lý luận về ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra”, trờn cơ sở phƣơng phỏp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, những quy định của phỏp luật tố tụng hiện hành, luận văn đó trỡnh bày khỏi quỏt những vấn đề cơ bản về ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhƣ: khỏi niệm, đặc điểm, mối quan hệ, nguyờn tắc hoạt động, lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Những vấn đề đó trỡnh bày nhằm sỏng tỏ một số vấn đề lý luận về ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT, đú là: Sự hiện diện của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT là một đũi hỏi khỏch quan xuất phỏt từ yờu cầu của CQĐT nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự một cỏch kịp thời, chớnh xỏc, hiệu quả, đỳng trỡnh tự, thủ tục luật định. Thụng qua những đặc điểm riờng cú của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT quy định quyền hạn, trỏch nhiệm khi tiến hành điều tra vụ ỏn hỡnh sự cũng nhƣ điều kiện, cỏch thức bổ nhiệm Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT và Điều tra viờn để thấy sự khỏc biệt giữa ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT với ngƣời tiến hành tố tụng trong Viện kiểm sỏt và ngƣời tiến hành tố tụng trong cơ quan Toà ỏn. Luận văn trỡnh bày những nguyờn tắc mà ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT phải đặc biệt trỳ trọng khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn hỡnh sự. Bờn cạnh đú, để cú cỏi nhỡn tổng quan về ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT ở Việt Nam, luận văn cũng đó trỡnh bày những quy định của phỏp luật một số nƣớc trờn thế giới về tổ chức và hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT.

Để minh hoạ những vấn đề lý luận nờu trờn, luận văn xin trỡnh bày tiếp thực trạng về phỏp luật cũng nhƣ tổ chức và hoạt động của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT theo phỏp luật Việt Nam hiện hành ở Chƣơng 2.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG CƠ QUAN ĐIỀU TRA CƠ QUAN ĐIỀU TRA

2.1. Phỏp luật về ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan điều tra.

Điều tra vụ ỏn hỡnh sự là một giai đoạn của quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự, thụng thƣờng giai đoạn điều tra đƣợc bắt đầu từ khi cú quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, kết thỳc bằng hành vi kết thỳc điều tra mà hỡnh thức phỏp lý thể hiện là bản kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc đỡnh chỉ điều tra. Trong một số trƣờng hợp cú thể hoạt động điều tra đƣợc tiến hành trƣớc khi cú quyết định khởi tố vụ ỏn nhƣ khỏm nghiệm hiện trƣờng, khỏm nghiệm tử thi.

Nhiệm vụ của CQĐT là ỏp dụng mọi biện phỏp do Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định để xỏc định tội phạm và ngƣời thực hiện hành vi phạm tội, lập hồ sơ, đề nghị truy tố; tỡm ra nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội và yờu cầu cỏc cơ quan, tổ chức hữu quan ỏp dụng cỏc biện phỏp khắc phục và ngăn ngừa. Để thực hiện nhiệm vụ CQĐT, ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT đƣợc ỏp dụng cỏc biện phỏp tiến hành điều tra theo quy định của phỏp luật. Chỳng tụi xin nờu một số quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của ngƣời tiến hành tố tụng:

Một phần của tài liệu Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 46 - 50)