d) Nghĩa vụ của Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT cú tất cả cỏc nghĩa vụ nhƣ đối với Điều tra viờn Ngoài ra,
3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và chế độ chớnh sỏch đối với lực lượng điều tra.
lực lượng điều tra.
Cơ sở vật chất kỹ thuật là những yếu tố hỗ trợ cho hoạt động điều tra nhƣng cú tỏc dụng rất lớn đến kết quả điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Đội ngũ Điều tra viờn đƣợc trang bị cỏc phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại sẽ giỳp cho quỏ trỡnh điều tra đƣợc nhanh chúng, kịp thời, chớnh xỏc. Chớnh phủ cần trang bị đủ vũ khớ, khớ tài, cỏc phƣơng tiện kỹ thuật nghiệp vụ nhƣ: thiết bị ghi õm, ghi hỡnh bớ mật; phƣơng tiện thụng tin liờn lạc; phƣơng tiện giỏm định, nhận biết dấu vết tội phạm... Ngoài ra, cần thiết phải ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong tin liờn quan đến tội phạm và ngƣời phạm tội đƣợc nhanh chúng, chớnh xỏc.
Trong những năm qua, lực lƣợng ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT đƣợc đói ngộ với nhiều chớnh sỏch khỏc nhau nhƣ: căn cứ Thụng tƣ liờn tịch số 13/1999/TTLT ngày 30/12/1999 của Bộ Cụng an và Bộ Tài chớnh, lực lƣợng phũng chống tội phạm ma tuý đƣợc hƣởng phụ cấp 200.000 đồng/ngƣời/thỏng.
Theo Quyết định số 06/2001/QĐ-TTg ngày 10/01/2001 của Thủ tƣớng Chớnh phủ quy định về chế độ bồi dƣỡng đối với một số chức danh tƣ phỏp trong đú quy định Điều tra viờn đƣợc hƣởng 120.000 đồng/ngƣời/thỏng.
Theo mụ hỡnh tổ chức CQĐT nhƣ hiện nay, trong một đơn vị điều tra cú nhiều chớnh sỏch đối với cỏn bộ, mà chớnh sỏch đú lại khỏc nhau sẽ ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng cỏn bộ. Mặt khỏc, cỏc chức danh Kiểm sỏt viờn, Điều tra viờn của ngành Kiểm sỏt, Thẩm phỏn của ngành Toà ỏn đƣợc mức phụ cấp trỏch nhiệm theo phần trăm lƣơng cơ bản tƣơng ứng theo cỏc mức: 20%, 25%, 30% (theo Quyết định số 138/2005/QĐ-TTg ngày 13/6/2005 về chế đội phụ cấp trỏch nhiệm đối với Kiểm sỏt viờn, Điều tra viờn và Kiểm tra viờn ngành Kiểm sỏt và Quyết định số 171/2005/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp trỏch nhiệm đối với Thẩm phỏn, Thƣ ký phiờn toà và Thẩm tra viờn ngành Toà ỏn). Ngày 23/5/2007, Thủ tƣớng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 72/2007/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp đặc thự đối với cỏc chức danh tƣ phỏp trong Quõn đội nhõn dõn với hai mức 10% và 15% tớnh trờn mức lƣơng cấp bậc hàm, ngạch bậc hiện hƣởng cộng phụ cấp chức vụ lónh đạo và phụ cấp thõm niờn vƣợt khung (nếu cú).
Để cú sự thống nhất và phự hợp với tỡnh hỡnh hiện nay, Bộ Cụng an cần nghiờn cứu, đề xuất Chớnh phủ ban hành chế độ phụ cấp dặc thự đối với chức danh tƣ phỏp trong lực lƣợng Cụng an nhõn dõn với mức bằng 15% (bao gồm việc quản lý hồ sơ giỳp cho việc tra cứu, xỏc định đối tƣợng và những thụng cả lƣơng cơ bản và phụ cấp chức vụ, thõm niờn) nhƣ chế độ phụ cấp đối với cỏc chức danh tƣ phỏp trong Quõn đội nhõn dõn vỡ cựng là lực lƣợng vũ trang. Chớnh sỏch thoả đỏng với đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT sẽ giỳp họ cú trỏch nhiệm cỏ nhõn cao hơn, đồng thời hạn chế đƣợc sự mua chuộc, cỏm dỗ bằng lợi ớch vật chất.
KẾT LUẬN
Điều tra vụ ỏn hỡnh sự là một khõu đột phỏ, là giai đoạn đầu giữ vai trũ quyết định thành cụng hay thất bại đối với cỏc giai đoạn tố tụng tiếp theo. Trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT phải tập trung cao độ trớ tuệ, năng lực để thực hiện hàng loạt biện phỏp điều tra nhằm thu thập, củng cố, kiểm tra, xỏc minh, đỏnh giỏ chứng cứ làm cơ sở cho Viện kiểm sỏt truy tố và Toà ỏn xột xử. Đội ngũ Điều tra viờn trong lực lƣợng Cảnh sỏt nhõn dõn đƣợc tổ chức từ Bộ Cụng an đến Cụng an cấp tỉnh và quận, huyện cú thẩm quyền điều tra gần 90% số tội danh đƣợc quy định trong Bộ luật hỡnh sự 1999 đó gúp phần to lớn giữ vững an ninh chớnh trị và TTATXH trong những năm qua.
Tuy nhiờn, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, trong hoạt động điều tra, ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT cũn bộc lộ những bất cập, thiếu sút cả trong nhận thức và hành động, cả trong quy định của phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả điều tra, xử lý tội phạm và giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Quỏn triệt tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị “Về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới” và Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị “Về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020”, tỏc giả đó làm sỏng tỏ những vấn đề về đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ này. Luận văn đó tập trung làm rừ những vấn đề sau:
1. Trờn cơ sở phƣơng phỏp luận của Chủ nghĩa Mỏc- Lờ nin, qua nghiờn cứu cỏc quy định của BLTTHS năm 2003, Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004, luận văn tập trung phõn tớch, trỡnh bày về vị trớ, vai trũ, đặc điểm, quyền hạn, trỏch nhiệm, nghĩa vụ, cơ cấu, tổ chức của đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT.
2. Luận văn đó tổng hợp, phõn tớch, trỡnh bày kết quả nghiờn cứu khảo sỏt thực trạng về tổ chức và hoạt động của đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ quan Cảnh sỏt điều tra trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Trờn cơ sở phõn tớch, luận văn cũng chỉ ra những mặt ƣu điểm, những tồn tại vƣớng mắc trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn. Tỡm ra những nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế đú nhƣ: quy định của phỏp luật về hoạt động tố tụng của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT chƣa cụ thể; Điều tra viờn cũn thiếu về số lƣợng, bố trớ chƣa hợp lý giữa cỏc hệ lực lƣợng điều tra; chất lƣợng Điều tra viờn cũn yếu về trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực điều tra.
3. Trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu, luận văn đó phõn tớch những yờu cầu của cải cỏch tƣ phỏp đối với CQĐT trong những năm tới nhằm khắc phục hạn chế trong hoạt động tố tụng hỡnh sự của đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Luận văn cũng đó trỡnh bày một số giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động tố tụng hỡnh sự của ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT. Những giải phỏp đú là: hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về tổ chức và hoạt động của CQĐT; nõng cao trỡnh độ, năng lực ngƣời tiến hành tố tụng; nõng cao mối quan hệ phối hợp giữa những ngƣời tiến hành tố tụng; tăng cƣờng cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, xử lý kỷ luật cỏn bộ sai phạm.
Chỳng tụi hy vọng với kết quả nghiờn cứu của luận văn sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự và gúp phần làm phong phỳ thờm lý luận về ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT ở Việt Nam hiện nay./.