Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 86 - 95)

d) Nghĩa vụ của Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT cú tất cả cỏc nghĩa vụ nhƣ đối với Điều tra viờn Ngoài ra,

3.2.1.Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật.

a) Hoàn thiện luật. Từ khi Bộ luật tố tụng hỡnh sự đƣợc ban hành với

tiến trỡnh thực hiện cho đến nay, Quốc hội nƣớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó ba lần sửa đổi, bổ sung (lần sau cựng cú hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2004). Tuy nhiờn bộ luật này vẫn chƣa giải quyết hết những vƣớng mắc, gõy khú khăn cho ngƣời tiến hành tố tụng núi chung và ngƣời tiến hành tố tụng trong CQĐT núi riờng trong điều tra, xử lý tội phạm, cũn thiếu cỏc văn bản hƣớng dẫn thi hành BLTTHS dẫn đến tỡnh trạng ỏp dụng phỏp luật khụng thống nhất. Nhằm thu hẹp dần cỏc bất cập và trở ngại trong hoạt động điều tra truy tố, xột xử, cơ quan lập phỏp và cỏc cơ quan chức năng cần phải quan tõm đến cỏc vấn đề sau:

- Hoàn thiện hệ thống phỏp luật liờn quan đến hoạt động tƣ phỏp hỡnh sự. Theo đú, đó đến lỳc phải sửa đổi nhiều văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến hoạt động tƣ phỏp hỡnh sự nhƣ Hiến phỏp, BLTTHS, Luật Tổ chức

Viện kiểm sỏt nhõn dõn, Luật Tổ chức Toà ỏn nhõn dõn, xõy dựng Luật Tổ chức cơ quan điều tra hỡnh sự... Điều quan trọng nhất là cỏc đạo luật này phải tạo cơ sở phỏp lý cho mỗi cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng trong cỏc cơ quan đú hoạt động cú hiệu quả hơn nhƣng cũng trỏnh đƣợc sự lạm quyền, bởi lẽ nhƣ một tất yếu cú vai trũ độc lập, đƣợc trao nhiều quyền lực cũng luụn cú thể dẫn đến lạm quyền. Cần cú một cơ quan thứ tƣ đủ quyền lực thực tế đƣa ra những phỏn quyết bỏc bỏ cỏc quyết định của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hiện nay nếu thấy cỏc quyết định đú vi phạm phỏp luật.

- Bổ sung một số biện phỏp điều tra hỡnh sự và trỡnh tự, thủ tục điều tra một số loại tội phạm, tiến tới xõy dựng luật về điều tra vụ ỏn hỡnh sự. Trƣớc mắt cần bổ sung biện phỏp điều tra “giỏm sỏt tư phỏp” trờn cơ sở điều chỉnh một số biện phỏp đó cú trong BLTTHS; theo đú, CQĐT và Điều tra viờn cú quyền tổ chức thực hiện việc giỏm sỏt cỏc cuộc đàm thoại, mọi liờn lạc, hồ sơ tài chớnh và cỏc hồ sơ khỏc của những ngƣời bị khởi tố, điều tra và kể cả ngƣời cú dấu hiệu gõy nguy hại cho an ninh trật tự. Nghiờn cứu bổ sụng biện phỏp điều tra “giăng bẫy”; biện phỏp này chủ yếu ỏp dụng trong điều tra tội phạm an ninh quốc gia và tội phạm về ma tuý. Trong điều kiện cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ đang phỏt triển nhƣ vũ bóo và bọn tội phạm đó sử dụng cỏc thành tựu này vào hoạt động phạm tội, cần phải bổ sung biện phỏp điều tra

“nghe điện thoại bớ mật” vào BLTTHS. Kết quả thu đƣợc khi thực hiện cỏc biện phỏp trờn đƣợc sử dụng hợp phỏp, là chứng cứ buộc tội hoặc gỡ tội trƣớc Toà mà khụng phải “chuyển hoỏ”.

- Cựng với việc bổ sung một số điều quy định về tội phạm sử dụng cụng nghệ cao, tội phạm mỏy tớnh, mạng mỏy tớnh vào Bộ luật hỡnh sự, cần nghiờn cứu, bổ sung cỏc điều luật quy định về chứng cứ điện tử và trỡnh tự, thủ tục điều tra loại tội phạm này và một số loại tội phạm đang cú xu hƣớng ngày càng tăng, trƣớc hết là tội phạm về tham nhũng, ma tuý, tài chớnh, ngõn hàng vào BLTTHS.

- Để phự hợp với xu hƣớng mới trong cụng tỏc xõy dựng phỏp luật, cỏc cơ quan chức năng cần nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung BLTTHS theo hai hƣớng: hoặc là cơ cấu bộ luật thành ba phần riờng biệt hoặc chia tỏch nội dung của bộ luật hiện hành thành ba luật riờng biệt: Luật về điều tra vụ ỏn hỡnh sự; Luật về xột xử vụ ỏn hỡnh sự; Luật về thi hành ỏn hỡnh sự.

- Lực lƣợng điều tra đƣợc Nhà nƣớc cho phộp ỏp dụng một số biện phỏp nghiệp vụ đƣợc quy định trong một số văn bản quy phạm phỏp luật chuyờn ngành. Tuy nhiờn, trong điều kiện xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền, dõn chủ hoỏ đời sống xó hội, “luật hoỏ” cỏc hoạt động nghiệp vụ của lực lƣợng điều tra là đũi hỏi cấp thiết và khỏch quan. Cần nghiờn cứu lựa chọn phƣơng ỏn

“luật hoỏ” cỏc biện phỏp nghiệp vụ cho phự hợp. Cú thể tiếp tục luật hoỏ một số biện phỏp nghiệp vụ và quy định chỳng trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật chuyờn ngành riờng biệt nhƣ hiện nay (luật An ninh quốc gia, Luật Cụng an nhõn dõn...) hoặc chọn lọc luật hoỏ một số biện phỏp nghiệp vụ và bổ sụng vào BLTTHS. Cũng cú thể xõy dựng thành Luật về điều tra nghiệp vụ, trong đú bao gồm quy định về cỏc biện phỏp điều tra hỡnh sự, cỏc biện phỏp nghiệp vụ và quy định rừ chủ thể, thẩm quyền, trỡnh tự... ỏp dụng cỏc biện phỏp đú.

Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú hiệu lực thi hành từ 01/7/2000, nhƣng đến nay mới chỉ cú một số văn bản hƣớng dẫn thi hành. Thực tiễn cụng tỏc điều tra khỏm phỏ tội phạm cho thấy cần thiết phải cú những văn bản hƣớng dẫn quy định cụ thể cỏc loại tội phạm, nhất là cỏc tội phạm về ma tỳy, kinh tế, tham nhũng, tội phạm mà ngƣời phạm tội nguyờn là cỏn bộ, đảng viờn, ngƣời cú chức vụ quyền hạn trong bộ mỏy nhà nƣớc. Thực tiễn cụng tỏc điều tra, xử lý tội phạm cho thấy nếu quy định của phỏp luật khụng rừ ràng, cụ thể, chớnh xỏc thỡ chủ thể ỏp dụng khụng thể xử sự chớnh xỏc. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sự khỏc nhau trong việc nhận định tớnh chất vụ ỏn, xỏc định tội danh, hƣớng dẫn xử lý vụ ỏn của ngƣời tiến hành tố tụng trong Cơ

quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm hiện nay đang đặt ra những vấn đề mới cần phải sớm ban hành văn bản hƣớng dẫn thực hiện thống nhất giữa những ngƣời tiến hành tố tụng trong cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Một là, đối với lĩnh vực điều tra tội phạm cú tổ chức, tội phạm hỡnh sự

nguy hiểm và tội phạm mang tớnh quốc tế. Hiện nay tỡnh hỡnh tội phạm diễn biến rất phức tạp, bờn cạnh những loại tội phạm đó đƣợc kiềm chế thỡ một số loại tội phạm nghiờm trọng khỏc cú chiều hƣớng gia tăng nhƣ: giết ngƣời, hiếp dõm, cƣớp tài sản, chống ngƣời thi hành cụng vụ, buụn bỏn phụ nữ, buụn bỏn trẻ em ra nƣớc ngoài, cƣớp tàu thuyền trờn biển, buụn lậu quốc tế, tội phạm cú tổ chức hoạt động ngày càng tinh vi hơn, xảo quyệt hơn, vỡ vậy rất cần những quy định hƣớng dẫn mới, cụ thể làm cơ sở cho việc điều tra, xử lý tội phạm phự hợp với tỡnh hỡnh mới.

Hai là, đối với lĩnh vực điều tra cỏc loại tội phạm về tham nhũng, kinh tế,

ma tỳy. Đõy là một trong những vấn đề bức xỳc trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm ở nƣớc ta hiện nay. Muốn cho cụng tỏc điều tra khỏm phỏ cỏc loại tội phạm này cú hiệu quả, một mặt Điều tra viờn phải phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng trinh sỏt, mặt khỏc phải phối hợp với cỏc lực lƣợng nghiệp vụ khỏc, đõy là lực lƣợng cú vai trũ rất lớn trong cụng tỏc phũng ngừa, phỏt hiện tội phạm. Lực lƣợng trinh sỏt hiện nay là một bộ phận nằm trong cơ quan điều tra, vỡ vậy cần thiết phải cú văn bản phỏp luật quy định sự phối hợp này.

Ba là, bổ sung hoàn thiện một số quy định về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, nhất là biện phỏp bắt ngƣời:

- Quy định của phỏp luật về căn cứ bắt ngƣời cũn mang tớnh dự bỏo, nhƣ cỏc cụm từ “xột thấy cần ngăn chặn ngay việc người đú trốn hoặc tiờu huỷ

chứng cứ”; trong trƣờng hợp bắt khẩn cấp, hoặc “cú thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xột xử hoặc cú thể tiếp tục phạm tội” trong trƣờng hợp bắt bị can, bị cỏo để tạm giam. Việc sử dụng cỏc cụm từ mang tớnh dự bỏo nhƣ trờn làm việc ỏp dụng khụng thống nhất trong cỏc cơ quan điều tra và cũng là kẽ hở của phỏp luật dẫn đến sai phạm của một số Điều tra viờn.

- Cỏc quy định về việc ỏp dụng biện phỏp thay thế cho biện phỏp tạm giam chƣa cụ thể, dẫn đến việc ỏp dụng mang nặng tớnh chủ quan của ngƣời tiến hành tố tụng, nhƣ cụm từ “Căn cứ vào tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội và nhõn thõn của bị can, bị cỏo, Cơ quan điều tra... cú thể cho họ quyết định đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để đảm bảo...”. Việc quy định nhƣ trờn là chƣa rừ ràng làm cho cỏc Điều tra viờn cú thể tuỳ tiện ỏp dụng trong từng trƣờng hợp cụ thể.

Để việc ỏp dụng phỏp luật trong trƣờng hợp sử dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đƣợc thống nhất, khỏch quan, đỳng đắn và thuận lợi, cơ quan lập phỏp và cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần nghiờn cứu hoàn thiện cỏc vấn đề nờu trờn, hoặc phải cú văn bản hƣớng dẫn, giải thớch mang tớnh phỏp lý để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng ỏp dụng thống nhất, chớnh xỏc, khụng để oan, sai.

b) Hoàn thiện Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004. Phỏp

lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 là bƣớc phỏt triển quan trọng tạo sự thay đổi hệ thống cỏc CQĐT nƣớc ta, gúp phần nõng cao hiệu quả cỏc hoạt động điều tra, truy tố, xột xử tội phạm. Đặc biệt, qua đú đó tạo ra cơ chế phối hợp chặt chẽ hơn giữa hoạt động điều tra trinh sỏt với hoạt động điều tra tố tụng. Tuy nhiờn, sau bốn năm thực hiện đó bộc lộ một số điểm bất cập trƣớc thực trạng tỡnh hỡnh tội phạm, tổ chức, chất lƣợng, số lƣợng cỏn bộ trong cỏc CQĐT ở nhiều địa phƣơng do cỏc quy định cứng nhắc về mụ hỡnh tổ chức. Sự

ra đời của một số ngành luật mới và hỡnh thành CQĐT mới, hoặc cơ quan khỏc trong lực lƣợng Cụng an nhõn dõn đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra nhƣ: Cục Cảnh sỏt điều tra tội phạm tham nhũng, Cục Cảnh sỏt mụi trƣờng... và những bất cập trong tiờu chuẩn Điều tra viờn và thành phần Hội đồng tuyển chọn Điều tra viờn.

Để đỏp ứng yờu cầu, chỳng tụi cho rằng cần sửa đổi một số điểm cũn bất cập trong Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự để nõng cao tớnh khỏi quỏt của điều luật và đảm bảo tớnh ổn định tƣơng đối của phỏp lệnh, trỏnh tỡnh trạng mỗi khi thành lập thờm một CQĐT, cơ quan quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực TTATXH đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra đều phải sửa đổi phỏp lệnh.

Trƣớc hết, đề nghị sửa Điều 9 và Điều 23 Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004 cho ngắn gọn, khụng liệt kờ cỏc CQĐT và cỏc cơ quan khỏc đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Cụ thể Điều 9 sửa lại nhƣ sau: “Tổ chức của Cơ quan Cảnh sỏt điều tra trong Cụng an nhõn dõn: 1. Tổ chức của Cơ quan Cảnh sỏt điều tra của Bộ Cụng an gồm cỏc cục Cảnh sỏt điều tra tội phạm và bộ mỏy giỳp việc Cơ quan Cảnh sỏt điều tra. 2. Tổ chức của cơ quan Cảnh sỏt điều tra Cụng an cấp tỉnh gồm cú cỏc phũng Cảnh sỏt điều tra tội phạm và bộ mỏy giỳp việc Cơ quan Cảnh sỏt điều tra. 3. Tổ chức của cơ quan Cảnh sỏt điều tra Cụng an cấp huyện gồm cú cỏc đội Cảnh sỏt điều tra tội phạm và bộ mỏy giỳp việc cơ quan Cảnh sỏt điều tra”. Khụng nờn gọi là Văn phũng cơ quan Cảnh sỏt điều tra một cỏch cứng nhắc, tạo tớnh linh hoạt trong quỏ trỡnh thực hiện (tuy nhiờn, cú thể gọi là Văn phũng cơ quan Cảnh sỏt điều tra nhƣng khụng mang tớnh bắt buộc, vỡ cú nhiều ngƣời cho rằng nờn thành lập bộ phận thƣờng trực giỳp việc cơ quan Cảnh sỏt điều tra tại Văn phũng Cụng an tỉnh).

Khoản 1 Điều 23 sửa lại nhƣ sau: “Cỏc cục nghiệp vụ, phũng nghiệp vụ Cảnh sỏt cú chức năng quản lý nhà nước về trật tự an toàn xó hội, trại tạm giam, trại giam trong khi làm nhiệm vụ của mỡnh mà phỏt hiện sự việc cú dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan Cảnh sỏt điều tra quy định tại Điều 11 của Phỏp lệnh này thỡ Cục trưởng cỏc cục nghiệp vụ, trưởng phũng cỏc phũng nghiệp vụ Cảnh sỏt cú chức năng quản lý nhà nước về trật tự an toàn xó hội, giỏm thị trại tạm giam, giỏm thị trại giam ra quyết định khởi tố vụ ỏn, lấy lời khai, khỏm nghiệm hiện trường, khỏm xột, thu giữ, tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liờn quan trực tiếp đến vụ ỏn, chuyển hồ sơ vụ ỏn cho cơ quan Cảnh sỏt điều tra cú thẩm quyền trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ ỏn”.

Để xỏc định chớnh xỏc cỏc cơ quan Cảnh sỏt điều tra, cỏc cục nghiệp vụ, phũng nghiệp vụ Cảnh sỏt cú chức năng quản lý nhà nƣớc về TTATXH đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cú thể quy định cụ thể trong quyết định của Bộ trƣởng Bộ Cụng an hoặc nghị định của Chớnh phủ về vấn đề này (vỡ sửa đổi quyết định của Bộ trƣởng Bộ Cụng an, hoặc nghị định của Chớnh phủ đơn giản hơn sửa đổi phỏp lệnh).

Tại Điều 24 Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự quy định, lực lƣợng trinh sỏt cú quyền khỏm xột, khỏm nghiệm hiện trƣờng, khởi tố bị can... Trong khi đú tại Điều 141 BLTTHS quy định khỏm xột phải cú lệnh và chỉ cú những ngƣời đƣợc quy định tại điểm d, khoản 1, Điều 80 BLTTHS (Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT) mới đƣợc quyền ra lệnh khỏm xột. Nhƣ vậy cú sự mõu thuẫn giữa Phỏp lệnh và BLTTHS về thẩm quyền khỏm xột.

Cỏc Điều 19, 20, 21, 22, 23, 24 Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự quy định cỏc cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra cú quyền khởi tố bị can. Điều 131 BLTTHS quy định, sau khi khởi tố bị can phải

tiến hành hỏi cung bị can và chỉ cú Điều tra viờn mới tiến hành hỏi cung bị can. Nhƣ vậy theo quy định trờn, cỏc cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra chỉ đƣợc khởi tố bị can nhƣng khụng đƣợc hỏi cung bị can vỡ cỏn bộ thuộc cỏc cơ quan đú khụng phải là Điều tra viờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về thời gian tối thiểu là năm năm để đƣợc bổ nhiệm Điều tra viờn cao cấp từ Điều tra viờn trung cấp, Điều tra viờn trung cấp từ Điều tra viờn sơ cấp là quỏ dài, bởi lẽ hiện nay học cao học chỉ cần hai năm đối với hệ tập trung và ba năm đối với hệ khụng tập trung; nghiờn cứu sinh (tiến sỹ) cũng chỉ cần ba năm đối với hệ khụng tập trung. Sau khi học tập, nõng cao trỡnh độ phỏp luật, nghiệp vụ, Điều tra viờn chỉ cần từ một đến hai năm cụng tỏc thực tiễn để chứng minh khả năng chuyờn mụn, kinh nghiệm hƣớng dẫn chỉ đạo điều tra đối với cỏc Điều tra viờn khỏc thỡ cú thể bổ nhiệm làm Điều tra viờn ở mức cao hơn. Do đú, đề nghị thời gian tối thiểu để bổ nhiệm Điều tra viờn cao cấp từ Điều tra viờn trung cấp và Điều tra viờn trung cấp từ Điều tra viờn sơ cấp là bốn năm. Nhƣ vậy sẽ rỳt ngắn đƣợc thời gian và cú thể bổ nhiệm đƣợc nhiều Điều tra viờn ở mức trung cấp và cao cấp để tiến hành điều tra tội phạm rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng, nhƣng vẫn đảm bảo yờu cầu, chất

Một phần của tài liệu Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 86 - 95)