Số lượng người tiến hành tố tụng trong CQĐT.

Một phần của tài liệu Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 61 - 62)

d) Nghĩa vụ của Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng CQĐT cú tất cả cỏc nghĩa vụ nhƣ đối với Điều tra viờn Ngoài ra,

2.2.1. Số lượng người tiến hành tố tụng trong CQĐT.

Theo số liệu thống kờ của Bộ Cụng an, lực lƣợng Cảnh sỏt điều tra toàn quốc cú 28.197 cỏn bộ, trong đú Điều tra viờn là 11.826 (chiếm 41,94%); tăng 3.546 Điều tra viờn (42,82%) so với trƣớc khi triển khai Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004. Số lƣợng Điều tra viờn tăng chủ yếu là ở cấp huyện, nguồn tăng để bổ nhiệm chủ yếu từ cỏn bộ trong cỏc cơ quan trinh sỏt trƣớc đõy.

Lực lƣợng Cảnh sỏt điều tra ở Bộ Cụng an cú tổng số 1.013 cỏn bộ, trong đú Điều tra viờn là 337 ngƣời. Cảnh sỏt điều tra ở cỏc địa phƣơng cú tổng số 27.184 cỏn bộ, trong đú Điều tra viờn là 11.489 ngƣời.

Hệ Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội cú 13.608 cỏn bộ, trong đú 5.955 Điều tra viờn; hệ Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ cú 5.875 cỏn bộ, trong đú 1,886 Điều tra viờn; hệ Văn phũng Cơ quan CSĐT cú 3.952 cỏn bộ, trong đú 2.202 Điều tra viờn; hệ Cảnh sỏt điều tra

tội phạm về ma tuý cú 4.674 cỏn bộ, trong đú 1.729 Điều tra viờn; hệ Cảnh sỏt điều tra tội phạm về tham nhũng cú 88 cỏn bộ, trong đú 54 Điều tra viờn.

Trƣớc khi thực hiện Phỏp lệnh tổ chức điều tra hỡnh sự năm 2004, lực lƣợng Cảnh sỏt điều tra cú 10.033 cỏn bộ, trong đú cú 8.280 Điều tra viờn với nhiệm vụ chủ yếu là tiến hành cỏc hoạt động điều tra theo tố tụng hỡnh sự, cũn việc tiến hành cỏc biện phỏp trinh sỏt điều tra bớ mật do cỏc đơn vị khỏc trong lực lƣợng Cụng an nhõn dõn đảm nhiệm.

Do cú sự thay đổi cơ bản về nhiệm vụ của cỏc đơn vị điều tra là: vừa điều tra theo tố tụng hỡnh sự; vừa tiến hành cỏc hoạt động trinh sỏt phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, nờn lực lƣợng Cảnh sỏt điều tra trong toàn quốc đó đƣợc tăng cƣờng, nhất là ở cấp huyện, nhƣng bố trớ cũn bất hợp lý nhƣ: hệ Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội bỡnh quõn 9 vụ- 13,8 bị can/1 Điều tra viờn/năm (tỷ lệ này tăng lờn ở cấp huyện); hệ Cảnh sỏt điều tra tội phạm về ma tỳy bỡnh quõn 5 vụ- 6,5 bị can/1 Điều tra viờn/năm; hệ Cảnh sỏt điều tra tội phạm về kinh tế bỡnh quõn 0,9 vụ- 1,6 bị can/1 Điều tra viờn/1 năm (mặc dự ỏn kinh tế cú tớnh chất phức tạp riờng chủ yếu là ỏn thụ lý ở Cục, cũn cỏc địa phƣơng ỏn lớn về kinh tế thụ lý rất ớt). Nhiều địa phƣơng trong năm chỉ cú từ 2 đến 3 vụ ỏn về kinh tế, lực lƣợng Cảnh sỏt kinh tế ở cấp huyện cú bố trớ Điều tra viờn nhƣng hầu nhƣ khụng thụ lý vụ ỏn kinh tế nào.

Nguyờn nhõn của tồn tại trờn là do lónh đạo một số đơn vị, địa phƣơng chƣa thực sự quan tõm đến cụng tỏc cỏn bộ; bố trớ, sử dụng cỏn bộ điều tra cũn chƣa hợp lý; một số bộ phận cỏn bộ khụng muốn làm cụng tỏc điều tra ỏn ma tuý, hỡnh sự vỡ ngại khú khăn, gian khổ.

Một phần của tài liệu Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)