Giai đoạn trước khi cú Bộ luật tố tụng hỡnh sự:

Một phần của tài liệu Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 36 - 42)

Cựng với sự ra đời của hệ thống Tũa ỏn cỏch mạng, ngày 21/02/1946 Chủ tịch chớnh phủ lõm thời Việt nam dõn chủ cộng hũa ký Sắc lệnh số 23/SL hợp nhất cỏc Sở Liờm phúng và Sở Cảnh sỏt toàn quốc thành một cơ quan đặt tờn là “Việt nam Cụng an vụ” với một trong những nhiệm vụ là điều tra về những hành động trỏi phộp cú thể làm với việc trị an và mất trật tự trong nƣớc, truy tỡm ngƣời can phạm để giỳp toà ỏn trong sự trừng trị [42, Tr 54]. Tiếp đú, ngày 20/7/1946, Chủ tịch Chớnh phủ Việt nam Dõn chủ Cộng hũa ra sắc lệnh số 131/SL thành lập tổ chức Tƣ phỏp Cụng an- tiền thõn của cơ quan điều tra tố tụng hỡnh sự. Theo sắc lệnh này thỡ “Tƣ phỏp Cụng an cú nhiệm vụ truy tầm tất cả cỏc sự phạm phỏp (đại hỡnh, tiểu hỡnh và vi cảnh); sƣu tập cỏc tang chứng, bắt giao ngƣời phạm phỏp cho cỏc tũa ỏn xột xử trong phạm vi luật phỏp ấn định”.

Để thực hiện nhiệm vụ trờn đõy, luật phỏp giao cho một số chức danh Cụng an với tƣ cỏch là Ủy viờn Tƣ phỏp Cụng an cú toàn quyền điều tra cỏc vụ phạm phỏp. Đú là cỏc chức danh Trƣởng ty, Trƣởng phũng, Trƣởng ban chớnh trị tƣ phỏp hoặc cỏc trƣởng ban khỏc đƣợc Bộ Nội vụ chỉ định. Việc chỉ đạo,

kiểm sỏt “tổ chức và hoạt động tƣ phỏp Cụng an” thuộc thẩm quyền của cỏc Chƣởng lý, Biện lý (sau này là Cụng tố, Kiểm sỏt) thuộc ngành Tũa ỏn. Nhƣ vậy, trong hoạt động điều tra tố tụng, cỏc Ủy viờn Tƣ phỏp Cụng an khụng đƣợc độc lập mà phải tuõn thủ sự chỉ đạo của cỏc viờn chức cú thẩm quyền ở ngành Tũa ỏn.

Khụng chỉ trong lực lƣợng Cụng an nhõn dõn, mà ở cỏc ngành Kiểm lõm, Hỏa xa (đƣờng sắt), Thƣơng chớnh (Hải quan, Thƣơng mại) cũng cú cỏc viờn chức đƣợc thừa nhận là Ủy viờn Tƣ phỏp Cụng an và cũng đƣợc tiến hành điều tra cỏc vụ phạm phỏp trong lĩnh vực của mỡnh.

Trong nội bộ ngành Cụng an, cỏc hoạt động điều tả bớ mật (trinh sỏt) nếu khụng chuyển qua trỡnh tự “Tư phỏp Cụng an” đều khụng cú giỏ trị phỏp lý để ra tũa. Thời kỳ này (từ năm 1945-1953) số cỏn bộ điều tra thực tế chỉ là ngƣời giỳp việc cho ủy viờn kiờm luụn vai trũ chấp phỏp, xột hỏi bị can.

Đỏnh giỏ về bộ mỏy và cỏch tthức điều tra tố tụng hỡnh sự giai đoạn 1945-1953 cho thấy: chƣa cú CQĐT nhƣ hiện nay, mà chỉ cú Phụ trỏch tƣ phỏp Cụng an và Uỷ viờn tƣ phỏp Cụng an với tƣ cỏch là những cỏ nhõn đƣợc phỏp luật ấn định cụ thể [42, Tr 55]. Bộ mỏy điều tra tố tụng hỡnh sự tuy với nội dung và bản chất mới, song về hỡnh thức vẫn cũn ảnh hƣởng cơ cấu điều tra cũ, đú là: Tƣ phỏp Cụng an chỉ là lực lƣợng phục vụ cho hoạt động tố tụng của Tũa ỏn, bị chi phối bởi cỏc chức danh cú thẩm quyền (Chƣởng lý, Biện lý) thuộc ngành Tũa ỏn. Nột đặc biệt ở đõy là phỏp luật đó giao thẩm quyền điều tra tố tụng cho từng chức danh nhƣ: Ủy viờn Tƣ phỏp Cụng an chứ khụng phải là cơ quan chung chung. Cú thể núi mụ hỡnh này khụng khỏc xa bao nhiờu tổ chức điều tra của Cộng hũa Phỏp ngày nay và tổ chức điều tra của Cộng hũa miền Nam Việt Nam trƣớc đõy.

Ngày 16/02/1953, Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký Sắc lệnh số 141/SL đổi Nha Cụng an Việt Nam thành Thứ Bộ Cụng an. Sắc lệnh này quy định tổ chức

bộ mỏy của Thứ Bộ Cụng an gồm cú: Văn phũng, Vụ Bảo vệ chớnh trị, Vụ trị an hành chớnh, Vụ chấp phỏp, Cục Cảnh vệ, Phũng Nhõn sự, Trƣờng Cụng an.

Vụ Chấp phỏp ở Thứ Bộ Cụng an cú nhiệm vụ điều tra, lập hồ sơ đề nghị truy tố cỏc vụ phạm tội phản cỏch mạng và hỡnh sự khỏc, quản lý cỏc Trại giam. Ở Ty Cụng an tỉnh cú Ban Chấp phỏp, ở Cụng an Liờn khu cú Phũng Chấp phỏp.

Việc thành lập cơ quan chấp phỏp ở ngành Cụng an là một bƣớc chuyển đổi cơ bản về tổ chức và hoạt động điều tra tố tụng hỡnh sự ở nƣớc ta. Điều này đƣợc thể hiện:

Một là, trong lực lƣợng Cụng an nhõn dõn cú một loại cơ quan chuyờn trỏch điều tra tố tụng hỡnh sự: cơ quan Chấp phỏp. Cũn cỏc lực lƣợng khỏc chỉ chuyờn làm cụng tỏc phũng ngừa, phỏt hiện tội phạm bằng biện phỏp trinh sỏt và quản lý hành chớnh.

Hai là, thay vào chỗ quy định cỏc chức danh tƣ phỏp làm nhiệm vụ điều tra, luật đó quy định cỏc CQĐT (Vụ chấp phỏp ở Thứ Bộ Cụng an, Phũng Chấp phỏp ở Cụng an Liờn khu, Ban Chấp phỏp ở Ty Cụng an). Nhƣ vậy, trỏch nhiệm và quyền hạn điều tra tố tụng ở đõy thực chất thuộc về ngƣời đại diện cho cơ quan điều tra nhƣ: Vụ trƣởng, Vụ phú, Trƣởng phũng, Phú phũng, Trƣởng ban, Phú ban Chấp phỏp.

Ba là, ngƣời cú thẩm quyền điều tra tố tụng ở mức rất giới hạn và do luật định. Trƣớc đõy, ngoài Trƣởng ty, Trƣởng phũng, Trƣởng ban Chớnh trị, Tƣ phỏp ra, Bộ trƣởng Bộ Nội vụ cũn cú quyền chỉ định cỏc Trƣởng ban khỏc là Ủy viờn tƣ phỏp Cụng an. Cuối cựng, việc chuyờn mụn húa điều tra tố tụng (chấp phỏp) dẫn đến hỡnh thành hệ CQĐT cụng khai và điều tra bớ mật độc lập với nhau. Chớnh việc tổ chức tỏch rời này đó làm nẩy sinh nhiều vấn đề cần phải khắc phục cho đến ngày nay.

Nột thay đổi lớn lao về tổ chức Cụng an thời gian này khụng phải là tổ chức điều tra hỡnh sự mà là thành lập “Ban Cụng an tiền phƣơng” ở Trung ƣơng và ở một số tỉnh thuộc Tõy bắc Việt Nam để tực hiện nhiệm vụ đặc biệt quan trọng là bảo vờh chiến dịch Điện Biờn Phủ [11, Tr 320].

Cuối những năm 50 và đầu những năm 60 là thời kỳ cú những thay đổi lớn trong hệ thống tƣ phỏp nƣớc ta. Cựng với sự ra đời của Viện kiểm sỏt nhõn dõn và việc ban hành một số Luật, Sắc luật bảo đảm quyền tự do thõn thể của cụng dõn, hoạt động điều tra cụng khai, bớ mật trong lực lƣợng Cụng an nhõn dõn đƣợc phõn cụng lại. Chẳng hạn, theo Thụng tƣ liờn ngành số 427 ngày 28/6/1963 của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Bộ Cụng an thỡ cỏc Ban trinh sỏt ở Ty cụng an, Cục trinh sỏt ở Bộ Cụng an đều cú quyền khởi tố vụ ỏn, bắt khẩn cấp. Thực tế, bờn cạnh cỏc vụ ỏn phản cỏch mạng do cơ quan chấp phỏp thụ lý điều tra thỡ nhiều đơn vị trinh sỏt hỡnh sự, trinh sỏt bảo vệ kinh tế đều khởi tố và tiến hành cỏc biện phỏp điều tra, hỏi cung bị can từ đầu đến khi kết thỳc mới chuyển sang cơ quan chấp phỏp làm cỏo trạng đề nghị truy tố hoặc để chấp phỏp tiếp tục điều tra nếu xột thấy cũn thiếu chứng cứ quan trọng. Đặc biệt, cựng với việc Hội đồng Chớnh phủ ra Nghị định số 32/CP sửa đổi tổ chức bộ mỏy Cụng an, Bộ Nội vụ đó quyết định giao cỏc loại ỏn hỡnh sự (về trị an xó hội) cho lực lƣợng Cảnh sỏt hỡnh sự và ỏn kinh tế đơn giản, ớt nghiờm trọng cho lực lƣợng trinh sỏt kinh tế đảm nhiệm việc điều tra, hỏi cung, lập hồ sơ truy tố. Cơ quan Chấp phỏp chỉ thụ lý, điều tra theo thủ tục tố tụng hỡnh sự cỏc vụ ỏn phản cỏch mạng và tội phạm xõm phạm tài sản xó hội chủ nghĩa, tội phạm kinh tế phức tạp, nghiờm trọng.

Cơ chế điều tra trờn đõy tồn tại đến năm 1981, khi Hội đồng Chớnh phủ ra Nghị định số 250/HĐCP ngày 12/6/1981 quy định lại nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Bộ Nội vụ.

Theo Nghị định này, Cục Chấp phỏp ở Bộ đựợc chia làm hai: Cục An ninh điều tra xột hỏi: thụ lý điều tra xột hỏi cỏc vụ ỏn xõm phạm an ninh quốc gia; Cục Cảnh sỏt điều tra xột hỏi: thụ lý điều tra xột hỏi cỏc vụ ỏn hỡnh sự khỏc.

Phũng Chấp phỏp ở Cụng an cỏc tỉnh, thành phố cũng đƣợc chia làm hai loại giống mụ hỡnh của Cục Chấp phỏp: Phũng An ninh điều tra xột hỏi; Phũng Cảnh sỏt điều tra xột hỏi.

Cỏc đơn vị trinh sỏt hỡnh sự, kinh tế giờ đõy khụng làm cụng tỏc điều tra cụng khai, tố tụng (điều tra xột hỏi) nữa mà chỉ tập trung vào cụng tỏc trinh sỏt bớ mật phục vụ phũng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.

Từ thực tiễn tổ chức và hoạt động của cơ quan điều tra tố tụng giai đoạn này (từ năm 1953 đến trƣớc khi cú Bộ luật tố tụng hỡnh sự) cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:

Đõy là thời kỳ hỡnh thành và tồn tại CQĐT tố tụng cụng khai độc lập bờn cạnh cỏc cơ quan điều tra trinh sỏt. Cỏc CQĐT tố tụng cụng khai chủ yếu chỉ tiến hành những biện phỏp điều tra cụng khai nhằm bổ sung và củng cố chứng cứ thu thập đƣợc từ hoạt động trinh sỏt, hợp phỏp húa kết quả điều tra trinh sỏt. Ngay cả tờn gọi CQĐT: Chấp phỏp, xột hỏi phần nào cũng đó núi lờn biện phỏp điều tra chủ yếu của cơ quan này.

Phỏp luật chỉ thừa nhận thẩm quyền và nghĩa vụ điều tra tố tụng thuộc về cơ quan điều tra với tƣ cỏch là một tổ chức. Phỏp luật khụng quan tõm đến ai là ngƣời thực tế điều tra, mà chỉ quan tõm đến cơ quan nào chủ trỡ việc điều tra theo tố tụng. Cơ chế này cú phần khụng phự hợp với nguyờn tắc hoạt động tƣ phỏp là phải xỏc định rừ thẩm quyền, trỏch nhiệm cụ thể của từng chức danh tƣ phỏp. Đõy cũng chớnh là lý do giải thớch tại sao trong một giai đoạn dài, tƣ cỏch tiến hành tố tụng của ngƣời điều tra khụng đƣợc phõn biệt và quy định rừ ràng. Đặc biệt là khỏi niệm về nhõn viờn điều tra hay Điều tra viờn hầu nhƣ

khụng đƣợc biết đến trong phỏp luật và thực tiễn tố tụng.

Vấn đề đặt ra là: Vậy ai là ngƣời tiến hành điều tra vụ ỏn trong thực tế? Trả lời cõu hỏi này tƣởng chừng đơn giản và khụng cần tranh luận: CQĐT đú hoặc là Vụ Chấp phỏp, Cục điều tra xột hỏi (cấp trung ƣơng), Phũng (Ban) Chấp phỏp, Phũng điều tra xột hỏi ở địa phƣơng. Cỏc cơ quan này khụng chỉ là chủ thể của tố tụng hỡnh sự (cơ quan tiến hành tố tụng) ngang hàng với Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn mà cũn là ngƣời chịu trỏch nhiệm về kết quả, chất lƣợng và hậu quả phỏp lý trong điều tra vụ ỏn. Trờn thực tế, cỏc hành vi điều tra đƣợc tiến hành, cỏc văn bản tố tụng đƣợc đƣa ra đều trờn danh nghĩa CQĐT (do Thủ trƣởng hoặc Phú Thủ trƣởng Cục, Phũng, Ban ký đúng dấu)

Nhƣ vậy, xột từ gúc độ cơ quan tiến hành tố tụng thỡ việc tổ chức CQĐT nhƣ trờn dƣờng nhƣ đó hoàn toàn hợp lý. Song cú thể đặt cõu hỏi: vậy một đội ngũ khỏ đụng cỏc cơ quan trinh sỏt trong Cụng an nhõn dõn gọi là cơ quan gỡ, khi mà xột cho cựng, họ bằng cỏch này hay cỏch khỏc cũng cú can dự đến quỏ trỡnh điều tra tội phạm? Ngƣời tiến hành tố tụng thỡ sao? Rừ ràng là để tiến hành cỏc biện phỏp điều tra theo phỏp luật tố tụng hỡnh sự cần cú sự tham gia của nhiều ngƣời với tƣ cỏch và vai trũ khỏc nhau. Cú ngƣời tiến hành khỏm nghiệm, cú ngƣời tiến hành hỏi cung, cú ngƣời tổ chức diễn lại hiện trƣờng.... Tuy thực sự làm cụng tỏc điều tra, thực sự thu thập, bảo quản và tham gia đỏnh giỏ chứng cứ, nhƣng những cỏn bộ này dƣờng nhƣ đứng ngoài tố tụng. Thậm chớ cỏc văn bản tố tụng thƣờng do họ lập ra nhƣng lại khụng đƣợc ký xỏc nhận. Từ đõy, dẫn đến tỡnh trạng họ vừa thiếu chủ động, sỏng tạo trong hoạt động điều tra vốn đũi hỏi nhiều trớ tuệ, vừa thoỏt đƣợc trỏch nhiệm ngay cả khi kết quả điều tra khụng nhƣ mong muốn, thậm chớ quỏ trỡnh điều tra cú vi phạm phỏp luật.

Những bất hợp lý này khụng khú phỏt hiện, do vậy trong nhiều giai đoạn Bộ Cụng an đó thử quy định, thử phõn cụng vai trũ điều tra và trỏch nhiệm cụ

thể cho từng loại cơ quan thậm chớ cho từng cỏ nhõn tham gia điều tra trong lực lƣợng Cụng an nhõn dõn. Tuy nhiờn, do thiếu sự nghiờn cứu và tổng kết, nờn cỏc biện phỏp nờu trờn hoặc chƣa kịp phỏt huy hiệu quả trờn thực tế, hoặc chƣa hoàn toàn khoa học, chƣa phự hợp với thực tiễn nờn đó nẩy sinh những tranh luận, ý kiến khỏc nhau chƣa đi đến thống nhất.

Một phần của tài liệu Người tiến hành tố tụng trong cơ quan điều tra - những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)