Vịnh Nha Trang có khắ hậu hai mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài từ tháng Giêng ựến tháng Tám và mùa mưa kéo dài từ tháng Chắn ựến tháng Mười Hai.
3.1.2.1. Nhiệt ựộ và bức xạ:
Tổng số giờ nắng ở vịnh Nha Trang là 2.498 giờ/ năm, ánh sáng và nắng dồi dào. Các tháng có giờ nắng trên 200 giờ/ tháng kéo dài từ tháng Hai ựến tháng Tám, các tháng có số giờ nắng từ 125 Ờ 180 giờ kéo dài từ tháng Chắn ựến tháng Giêng năm sau. Cán cân bức xạ trung bình năm từ 90 Ờ 90,8 Kcal/ cm2/ năm. Tổng lượng bức xạ trung bình năm khoảng 238 Kcal/ cm2/ năm và bức xạ thực tế là 143,2 Kcal/ cm2/ năm. Nhiệt ựộ trung bình hàng năm khoảng 270C. Trung bình tháng cao nhất là 29,10C (tháng Năm) và trung bình thấp nhất là 24,70C (tháng Giêng), trong ựó ngày có nhiệt
ựộ trung bình nóng nhất là 35,40C và ngày có nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 20,20C. Biên ựộ chênh lệch nhiệt ựộ giữa ựêm và ngày của trung bình tháng là 4,8 Ờ 6,80C tùy theo tháng trong năm .
3.1.2.2. độ ẩm, bốc hơi và mưa:
độ ẩm tương ựối trung bình các tháng trong năm là 78%, tháng có ựộ ẩm cao nhất từ tháng Chắn ựến tháng Mười một (khoảng 82 - 83%), thấp nhất là tháng Mười hai và tháng Giêng (khoảng 72 -74%). Lượng bốc hơi trung bình năm là 143,37 mm. Tháng Mười hai và tháng Giêng là các tháng có lượng bốc hơi trung bình cao nhất (6,8 - 5,9 mm). Tháng Chắn là tháng có lượng bốc hơi trung bình ắt nhất (3,6 mm). Lượng mưa trung bình năm giao ựộng khá lớn giữa các vùng trong tỉnh. Vùng ven biển có lượng mưa thấp, số ngày mưa ắt. Thành phố Nha Trang có lượng mưa trung bình là
1.365 mm/ năm. Mưa tập trung từ tháng Chắn ựến tháng Mười Một với lượng mưa từ
249 - 466 mm/ tháng. Mùa khô kéo dài từ tháng Mười hai ựến tháng Tám, tháng có
lượng mưa thấp nhất trong năm là tháng Năm với lượng mưa trung bình 5,6 mm/ tháng.
3.1.2.3. Bão và gió:
Bão ắt khi xuất hiện ở vùng biển vịnh Nha Trang, một năm khoảng 01 ựến 02 cơn
bão có khả năng ảnh hưởng ựến vùng biển vịnh Nha trang gây mưa và gió nhưng không ảnh hưởng nhiều ựến hoạt ựộng du lịch của du khách
Sự ảnh hưởng của gió mùa ở vịnh Nha Trang là không ựáng kể. Gió mùa đông Bắc thổi vào mùa ựông và gió mùa Tây Nam thổi vào mùa hè. Gió mùa đông Bắc thường thổi mạnh từ tháng Mười ựến tháng Ba năm sau. Hàng năm có tới 5 - 6 ựợt gió cấp 4 - 6. Tốc ựộ gió trung bình theo hướng đông Bắc là 5 m/sec. Trong thời kỳ này còn xuất hiện gió hướng Bắc với tốc ựộ 5 Ờ 5,8 m/ sec. Gió đông Bắc gây biển ựộng
ảnh hưởng lớn tới hoạt ựộng du lịch trên biển. Gió mùa đông Nam thường thổi vào tháng Tư ựến tháng Chắn hàng năm. Tốc ựộ gió trung bình theo hướng đông Nam là 3,8 Ờ 4,5 m/sec. Trong thời kỳ này còn xuất hiện gió hướng Tây Bắc với tần số thấp, tốc ựộ trung bình 2 m/ sec (Số liệu thống kê năm 2013)
Sự ảnh hưởng của chếựộ gió, bão dù không nhiều song cũng có tác ựộng bất lợi tới hoạt ựộng kinh tế biển nói chung và ngành du lịch của Khánh Hòa nói riêng.
3.1.2.4. độ mặn của nước biển:
độ mặn của nước ở vịnh Nha Trang cao nhất ựạt vào khoảng từ 35 Ờ 35,82 Ẹ.
độ mặn của nước ven bờ thường dao ựộng trong khoảng 31,9 ựến 33,9Ẹ, ựộ mặn giao
ựộng ở các cửa sông thường giao ựộng trong khoảng từ 29 ựến 33,8Ẹ. Với ựộ mặn của nước trong vịnh Nha Trang ựã là ựiều kiện khá lý tưởng ựể du khách có thể thực hiện các hoạt ựộng giải trắ như: tắm biển,bơi lặn.v.v..
3.1.2.5. Sông ngòi:
Hệ thống sông ngòi ựổ vào vịnh Nha Trang tương ựối ngắn và dốc. Có hai con sông chảy từ phắa đông Ờ Bắc dãy Trường Sơn xuống vịnh Nha Trang là sông cái ở
phắa Bắc và sông Cửa Bé ở phắa Nam. Do dãy Trường Sơn nằm rất gần và thậm chắ có chỗ còn nhô ra biển nên ựồng bằng ở ựây rất nhỏ hẹp và vì vậy tốc ựộ nước chảy của các con sông này biến ựộng rất nhiều theo mùa (từ mùa mưa sang mùa khô), lưu tốc trung bình của dòng nước ựổ ra biển là khoảng 70,58 m3/s. điều này làm cho chất lượng nước trong vịnh thay ựổi nhanh chóng vào những mùa bão gió, ảnh hưởng tới hoạt ựộng bơi lặn của du khách.
Nói chung, với vị trắ thuận lợi, cùng với ựiều kiện tự nhiên ưu ựãi là ựiều kiện lý tưởng ựể vịnh Nha Trang phát triển hoạt ựộng du lịch biển ựảo. Du khách có thể tận hưởng không khắ biển ở vịnh Nha Trang quanh năm vì khắ hậu luôn ấm áp.
3.1.3. Tài nguyên của vịnh Nha Trang
Tài nguyên của vịnh Nha Trang khá phong phú, giàu ựộng thực vật biển như các loài cá, giáp xác, nhuyễn thể, cỏ gai, cỏ và rong biển, v.v..
Tắnh ựa dạng sinh học của vịnh Nha Trang rất cao, có ba hệ sinh thái quan trọng là rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và rạn san hô. Các nhà nghiên cứu ựã tìm thấy ở ựây có khoảng 350 loài san hô tạo rạn, chiếm gần 45% số loài san hô tạo rạn trên toàn thế
giới, trên 336 loài cá rạn, 339 loài da gai, 355 loài giáp xác, 490 loài thân mềm, v.v.. Khu bảo tồn vịnh Nha Trang ựược ựề xuất trở thành vườn quốc gia. đặc biệt với 350 loài san hô thuộc bốn tập ựoàn san hô khác biệt nhau, trong ựó có 93 loài thuộc bộ
san hô ựá, 26 loài thuộc nhóm san hô mền,v.v...đây là rạn san hô có ý nghĩa cực kỳ
quan trọng với số lượng loài san hô nhiều nhất ựược quan sát thấy ở Việt Nam. San hô trong vịnh Nha Trang phân bố tập trung chủ yếu xung quanh các ựảo như Hòn Mun, Hòn Vung, Hòn Cau và phắa đông Bắc ựảo Hòn Tre..
Ngoài hệ san hô ựa dạng, vịnh Nha Trang còn có hệ rừng ngập mặn khá phong phú. Rừng ngập mặn rất quan trọng trong chu trình sống của nhiều loài thủy sản có giá trị kinh tế góp phần thêm sự ựa dạng sinh học và sinh thái của vịnh Nha Trang. Bên cạnh ựó còn có 14 loài cây ngập mặn và có 7 loài cỏ biển khác. Tuy chỉ chiếm diện tắch nhỏ khoảng 20 ha nhưng ựây là nơi cư trú quan trọng của nhiều loài ựộng vật thủy sinh. Cỏ biển tập trung chủ yếu ở khu vực Hòn Tre, Hòn Miễu trong vịnh Nha Trang.
Ngoài những tài nguyên quý giá trên, vịnh Nha Trang còn có những loại tài nguyên ựặc thù và có gắa trị kinh tế cao khác, như thủy sản, chim yến, v.vẦ
3.1.3.1. Thủy sản
Vịnh Nha Trang có sự ựa dạng sinh vật cao và có nguồn lợi sinh vật biển khá phong phú và ựa dạng có rất nhiều loài cá có giá trị dinh dưỡng cao như: cá thu, cá bóp, cá chim, tôm hùm, ốc, mực, hải sâm... Trước ựây, cộng ựồng dân cư trong vịnh Nha Trang chủ yếu sống dựa vào nguồn tài nguyên thủy sản này. Tuy nhiên sau khi khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang ựược thiết lập các hoạt ựộng khai thác thủy sản dường như còn không ựáng kể.
Trong những năm gần ựây, các cơ quan chức năng ựã quy hoạch phát triển nuôi tôm hùm, ốc hương, cá bóp, cá mú... tại vùng ựệm của vịnh Nha Trang. Hoạt ựộng này
hàng năm mang về cho ựịa phương một nguồn thu ựáng kể nhưng nó cũng là hoạt
ựộng nuôi trồng làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường của vịnh Nha Trang do lượng thức ăn dư thừa thải trực tiếp ra biển.
3.1.3.2. Chim Yến
Yến sào (tổ yến) là loại thực phẩm, vị thuốc quắ cho con người, là thứ ựược kể ựến ựầu tiên trong bát trân (8 loại thức ăn quý): tổ yến, hải sâm, bào ngư, hầu lớn, gân hươu nai, óc cửu khổng, sừng tê giác, bàn tay gấu. Ngày xưa, yến sào là loại thức ăn chỉ dành cho các bậc ựế vương với tác dụng bồi bổ cơ thể: bổ huyết, thanh nhiệt, tăng sức ựề kháng, chống lão hoá, tăng tuổi thọẦ
Khánh Hòa là nơi có số lượng quần thể ựảo có yến làm tổ và cho sản lượng dẫn
ựầu cả nước với 32 ựảo và 169 hang yến. Chất lượng của Yến ựảo thiên nhiên Khánh Hòa ựã ựược các chuyên gia dinh dưỡng ựánh giá tốt nhất thế giới. đặc biệt, chỉ có một số hang ựảo thiên nhiên tại các ựảo yến Khánh Hòa có tổ yến huyết, tổ yến hồng với hàm lượng dinh dưỡng rất cao. Tổ yến huyết là loại tổ yến có màu ựỏ tươi có giá cao nhất trong các loại tổ yến vì rất hiếm và có nhu cầu tiêu thụ cao. Số lượng yến huyết và yến hồng chiếm chưa ựầy 10% tổng sản lượng tổ yến trên thị trường thế giới.
Công ty TNHH nhà nước một thành viên Yến sào Khánh Hòa là ựơn vị quản lý, khai thác Yến sào với sản lượng tăng dần hàng năm, cụ thể: năm 2011 khai thác 3.153kg; năm 2012 khai thác 3.236kg; năm 2015 khai thác 3.346kg giá yến ựảo hiện nay dao ựộng từ 6,5 ựến 7,5 triệu ựồng/lạng (tương ựương từ 300 ựến 350USD/lạng).
Hàng năm công ty nộp cho ngân sách tỉnh Khánh Hòa hơn 300tỷ ựồng từ nguồn thu yến sào.
Yến huyết Yến trắng
Nguồn: Công ty TNHH nhà nước một thành viên Yến Sào Khánh Hòa (2014)
Theo Công ty TNHH nhà nước một thành viên Yến Sào Khánh Hòa (2014), tổ yến chứa carbohydrat, acid amin và muối khoáng, trong ựó glycoprotein chiếm ựến 50%. Trong số các carbohydrat thì acid sialic là thành phần chắnh chiếm 9% có tác dụng phục hồi nhanh khi cơ thể bị nhiễm xạ hay tổn thương hồng cầu, ngoài ra còn galatosamine 7,2% và glucosamin 5,3 % giúp phục hồi sụn bao khớp trong những trường hợp thoái hóa khớp, galactose 16,9% và fucose 0,7%. Tổ yến còn chứa các acid amin bao gồm acid aspartic, acid glutamic, proline, threonin và valine. Các muối khoáng chắnh trong tổ yến bao gồm natri, calci, magne, kẽm, mangan, sắt. Trong ựó, acid aspartic và acid proline rất quan trọng cho sự tăng trưởng mô, cơ, tái tạo tế bào, acid glutamic kắch thắch sự tăng trưởng, chuyển hóa thần kinh và chức năng não bộ
con người, acid threonin rất tốt cho hoạt ựộng gan, tăng cường hệ miễn dịch và thúc
ựẩy cơ thể hấp thụ mạnh các dưỡng chất ngăn ngừa nếp nhăn, chống lão hóa, chống nổi mụn tàn nhang, vết nám, bảo vệ da giúp làn da sáng mịn, acid valine có tác dụng
ựiều hòa protein hỗ trợ bạn trong quá trình ăn kiêng và luyện tập thể dục thể thao. Các muối khoáng chắnh trong tổ yến bao gồm natri, calci, magne, kẽm, mangan, sắt rất có lợi cho thần kinh, trắ nhớ, hệ tiêu hóa giúp tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
3.1.3.3. Một sốựiểm du lịch quan trọng của vịnh Nha Trang
Bãi tắm bờ biển Nha Trang:
Dọc theo vòng cung trên bờ vịnh Nha Trang là một dải cát vàng trải rộng suốt chiều dài khoảng 5km; một công viên bờ biển ựan xen với những công trình khách sạn lớn, nhỏ hướng tầm nhìn ra biển xa ựể du khách ựược tận hưởng những làn gió mát trong lành của vịnh. Vịnh Nha Trang cũng là cửa ngõ cho những con tàu du lịch khổng lồ, mỗi năm ựưa hàng ngàn du khách ựến tham quan thành phố Nha Trang. đây cũng là khu vực ựược chăm lo trong vấn ựề làm sạch môi trường nhất, do khi ựến Nha Trang thì bãi biển cũng là bộ mặt của thành phố.
Nguồn: Sở văn hóa thể thao và du lịch Khánh Hòa (2014)
Hình 3.3. Bãi biển Nha Trang
Hòn Mun
Nằm ở phắa nam vịnh Nha Trang, ựược gọi là Hòn Mun vì phắa đông Nam của
ựảo có những mỏm ựá nhô cao, vách dựng hiểm trở tạo thành hang ựộng, ựặc biệt ựá ở ựây ựen tuyền như gỗ mun, rất hiếm thấy ở những nơi khác. Trong những hang ựộng
ựá ựen của Hòn Mun hàng năm ựều có chim yến về làm tổ. Ngoài ra, Hòn Mun còn nổi tiếng về những bãi lặn Ờ nơi có rạn san hô phong phú và ựa dạng sinh học nhất Việt Nam. Do ựịa thế của ựảo rất gần với dòng hải lưu nóng từ phắa xắch ựạo ựưa tới nên thắch hợp với ựiều kiện phát triển của san hô và nhiều loại sinh vật biển nhiệt ựới cũng về ựây quần tụ, ựáy biển vùng Hòn Mun là một tập hợp quần thể sinh vật biển phong phú, ựa dạng, là nơi quan sát, nghiên cứu rất lý thú, bổ ắch cho các nhà nghiên cứu sinh vật biển, hải dương học và du khách muốn tìm hiều về biển.
Nguồn: Công Ty TNHH Dịch Vụ Và Du Lịch Vietsense (2014)
Hình 3.4: đảo Hòn Mun Ờ Nha Trang
Dự án thắ ựiểm Khu bảo tồn biển (KBTB) Hòn Mun ựược Bộ Thủy sản Việt Nam, UBND tỉnh Khánh Hòa và Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới (The World Conservation Union Ờ IUCN) thực hiện từ năm 2001-2005 và ựược Quỹ Môi trường toàn cầu (Global Environmental Facility Ờ GEF) tài trợ thông qua Ngân hàng thế giới (WB), Cơ quan Phát triển Quốc tếđan Mạch (Danida), IUCN và chắnh phủ Việt Nam. Khu bảo tồn biển Hòn Mun nằm trong vịnh Nha Trang. Với diện tắch khoảng 160km2 bao gồm khoảng 38km2 mặt ựất và khoảng 122 km2 vùng nước xung quanh các ựảo, nơi có rạn san hô phong phú và ựa dạng nhất Việt Nam. Nó có tầm vóc quốc tế vì có số loài tương tự nhưở trung tâm thế giới về ựa dạng san hô ở khu vực Ấn độ - Thái Bình Dương và người ta cũng ựã tìm thấy có 340 trong tổng số hơn 800 loài san hô cứng trên thế giới, vượt khỏi tầm hiểu biết trước ựây.
Mục ựắch của dự án nhằm ỘBảo tồn một mô hình ựiển hình về ựa dạng sinh học biển có tầm quan trọng quốc tế và ựang bị ựe doạỢ và ựạt ựược các mục tiêu Ộgiúp các cộng ựồng dân cư tại các ựảo nâng cao ựời sống và cộng tác với các bên liên quan khác
ựể bảo vệ và quản lý có hiệu quảựa dạng sinh học biển tại KBTB Hòn Mun, tạo nên một mô hình hợp tác quản lý cho các Khu bảo tồn biển của Việt NamỢ. Do có dự án khu bảo tồn biển nên hiện nay Hòn Mun chỉ chủ yếu khai thác du lịch là dịch vụ lặn và bơi lội, các hoạt ựộng ựánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản trong khu vực bảo tồn biển
Hòn Tre
Hòn Tre nằm ựối diện trước thành phố biển Nha Trang, trên ựảo có núi Hòn Tre, hay còn gọi là núi đàm Mông sừng sững như hình con cá sấu ựang trườn mình xuống biển, che chắn cho vịnh Nha Trang. đảo hòn Tre ựã trở thành một ựiểm ựến vui chơi và nghỉ dưỡng ựầy hấp dẫn của du lịch biển Nha Trang. đặc biệt là ựộ tinh khiết của nước biển và môi trường xung quanh. Bãi cát nơi ựây trắng và rất mịn, dưới làn nước trong xanh có thể nhìn suốt tận ựáy, bờ cát thoai thoải dần ựi ra xa nhưng vẫn êm mịn và chắc. Nơi ựây rất thắch hợp cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với những chương trình thể thao ựầy tắnh khám phá.
Thiên nhiên của Hòn Tre thu hút du khách thập phương bởi vẻ ựẹp diệu kỳ của nó. Tại Hòn Tre có khu vui chơi giải trắ và nghỉ dưỡng Vinperlan, có nhiều bãi tắm xinh ựẹp như Bãi Trũ, Bãi Me, Vũng Ngán, Bắch đầm. đặc biệt là Bãi Trũ, là một bãi tắm tự nhiên thuộc hàng lý tưởng. Trong Bãi Trũ là sườn núi rợp bóng cây. Biển, ựảo, rừng, núi vây quanh tạo những cảm giác tuyệt vời mà chỉ thiên nhiên mới có thể ban tặng. Hay ựến Con Sẻ Tre, một khu nghỉ dưỡng tuyệt vời với những căn nhà nghỉ toàn bằng tre nằm nép bên bờựảo.
Hòn Tằm
Nằm ở phắa nam vịnh Nha Trang, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Nằm giữa tuyến ựảo, cách ựất liền 5km. Gọi là Hòn Tằm là bởi khi nhìn từ trên cao hòn ựảo trông giống như một con tằm màu xanh lục ựầu hướng về phắa đông. Cách ựây khoảng hơn 10 năm, Hòn Tằm còn là một hoang ựảo. đảo Hòn Tằm nằm trong vịnh Nha Trang, cách ựất liền 5km, còn hoang sơ với thảm rừng nhiệt ựới xanh 4 mùa, ựịa hình chủ yếu là ựất ựồi, núi, ựộ dốc tương ựối cao, bờ là các ghềnh ựá nhấp nhô, phắa