Dựa trên các cơ sở như ựã trình bày, mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới cầu giải trắ du lịch của du khách ựối với vịnh Nha Trang ựược trình bày trong Hình 1.5 (tr. 19). Trong ựó:
Cầu giải trắ du lịch: Là biến phụ thuộc, thể hiện tỉ lệ viếng thăm của du khách
ựối với từng vùng khác nhau.
Thời gian di chuyển: là biến số thể hiện thời gian tắnh bằng giờ từ nơi ựến của du khách ựến ựịa ựiểm du lịch, kỳ vọng mang dấu âm (-). Từ lý thuyết và thực tiễn cho thấy, khoảng cách nơi ựến hay thời gian di chuyển của du khách càng lớn thì cầu về
giải trắ của du khách càng giảm. Chắnh vì vậy, biến số này rất cần ựược kiểm ựịnh trong nghiên cứu của luận văn.
Chi phắ du lịch: Là biến thể hiện toàn bộ chi thực tế và chi phắ cơ hội mà du khách bỏ ra ựi du lịch, kỳ vọng mang dấu âm (-). Trong lý thuyết kinh tế, ựối với hàng hóa thông thường, giá càng cao thì cầu thường có xu hướng giảm xuống. Do vậy, trong nghiên cứu kỳ vọng rằng, khi chi phắ du lịch càng cao, tỉ lệ viếng thăm của du khách giảm xuống.
Chi phắ thay thế: biến số này ựược hiểu là chi phắ bỏ ra ựể ựi du lịch ựến ựịa
ựiểm thay thế, kỳ vọng mang dấu dương (+). Trong lý thuyết kinh tế, chi phắ của một loại hàng hóa càng cao thì người tiêu dùng sẽ có xu hướng chuyển sang tiêu dùng một loại hàng hóa thay thế khác và ngược lại. Trong các nghiên cứu thực nghiệm trứơc ựây của Trần Võ Hùng Sơn & Phạm Khánh Nam (2001), của Phạm Hồng Mạnh
(2008)Ầựã cho thấy chi phắ ựến ựịa ựiểm thay thế của du khách càng cao, tỉ lệ viếng thăm của du khách ựến ựịa ựiểm du lịch ựược xác ựịnh càng cao và ngược lại. Do vậy, trong nghiên cứu này chi phắ thay ựến ựịa ựiểm thay thếựược kỳ vọng mang dấu dương.
Tuổi của du khách: Biến số tuổi tắnh từ năm sinh của du khách và kỳ vọng mang dấu dương (+). Thực tiễn cho thấy, những du khách có tuổi ựời lớn hơn thường
ựã có công việc ổn ựịnh và ựiều kiện về thu nhập ựể ựi du lịch. Mặt khác, theo các nghiên cứu thực nghiệm trước ựây như của Trần Võ Hùng Sơn, Phạm Khánh Nam (2001), Phạm Hồng Mạnh (2008)Ầcho rằng tuổi của du khách sẽựồng biến với cầu ựi du lịch. Trong nghiên cứu, biến số này ựược giảựịnh là tuổi của du khách có quan hệ
thuận chiều với cầu giải trắ du lịch của du khách.
Giới tắnh: là biến giả, nhận giá trị 1 nếu du khách là nam giới, nhận giá trị 0 cho du khách là nữ giới, kỳ vọng dấu hệ số hồi quy (-). Do ựặc ựiểm giới tắnh, nữ giới thường phải ựảm nhận các công việc gia ựình và vì vậy ắt có ựiều kiện ựể ựi du lịch hơn nam giới. Vì vậy, ựặc ựiểm của giới tắnh cũng rất cần ựược kiểm ựịnh trong nghiên cứu này.
Tình trạng hôn nhân: là biến thể hiện ựặc ựiểm về hôn nhân của du khách, nhận giá trị 1 nếu du khách ựã có gia ựình, nhận giá trị 0 những trường hợp khác, kỳ vọng dấu hệ số hồi quy (+). Các nghiên cứu thực nghiệm trước ựây ựã cho thấy bằng chứng, biến số tình trạng hôn nhân có tác ựộng thuận chiều ựến cầu giải trắ của du khách. Vì vậy trong nghiên cứu, biến số này ựược kỳ vọng tác ựộng dương ựến tỉ lệ viếng thăm của du khách.
Trình ựộ học vấn: thể hiện số năm ựi học trung bình của du khách, kỳ vọng mang dấu dương (+). Khi trình ựộ học vấn của du khách càng cao, càng có ựiều kiện
ựể tìm kiếm những công việc có thu nhập cao hơn và có ựiều kiện ựểựi du lịch. Do ựó, trong nghiên cứu này, biến số trình ựộ học vấn ựược kỳ vọng có quan hệ cùng chiều với cầu giải trắ của du khách
Nghề nghiệp: là biến thể hiện ựặc trưng nghề nghiệp của du khách. Du khách có nghề nghiệp ổn ựịnh thường có ựiều kiện về thời gian và thu nhập, chẳng hạn như: kinh doanh buôn bán, công viên chức hay nhân viên văn phòng. Vì vậy, họ thường có những ựiều kiện ựi du lịch nhiều hơn những du khách có nghề nghiệp không ổn ựịnh.
Thu nhập: là biến thể hiện thu nhập thực tế của du khách. Thu nhập này là thu nhập từ các hoạt ựộng nghề nghiệp chắnh thức và phi chắnh thức. Kỳ vọng trong kết quả mô hình mang dấu dương (+). Các nghiên cứu của Phạm Hồng Mạnh (2008), Trương Ngọc Phong (2010) hay Trần Võ Hồng Sơn (2001)Ầ cho thấy, thu nhập của du
khách càng cao càng có nhiều ựiều kiện ựểựi du lịch. Do vậy, trong nghiên cứu biến số
này ựuợc kỳ vọng tác ựộng thuận chiều ựến tỉ lệ viếng thăm Nha Trang của du khách.
Nguồn: Xây dựng của tác giả
Hình 1.5: Các nhân tốảnh hưởng ựến cầu giải trắ du lịch
TÓM LƯỢC CHƯƠNG 1:
Trong chương 1 của ựề tài ựã trình bày cơ sở lý thuyết về giá của hàng hóa môi trường, sự cần thiết và tầm quan trọng của việc xác ựịnh giá trị kinh tế của hàng hóa môi trường. Các phương pháp ựánh giá môi trường phổ biến hiện nay ựang áp dụng. Qua ựó giúp ta hiểu sâu hơn về việc phải coi giá trị cảnh quan môi trường là hàng hóa và cần có các phương pháp tiếp cận và ựánh giá tổng giá trị của nó ựiều ựó sẽ giúp ắch cho công tác nghiên cứu và bảo tồn.
Chương này chủ yếu tập trung vào phương pháp chi phắ du hành và phương pháp
ựánh giá ngẫu nhiên ựây là hai phương pháp phổ biến nhất hiện nay ựược dùng ựể ựánh giá giá trị chất lượng môi trường, bao gồm: các cách tiếp cận, các bước thực hiện, ưu ựiểm và hạn chế của nó. Bên cạnh ựó, nghiên cứu cũng ựã tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan ựến ựề tài luận văn, ựể tìm ra cơ hội nghiên cứu cho ựề tài cũng như xây dựng mô hình và khung phân tắch, các giả thuyết nghiên cứu cho ựề tài luận văn. Chi phắ thay thế Cầu giải trắ du lịch Thời gian di chuyển Chi phắ du lịch Tuổi du khách Trình ựộ học vấn Tình trạng hôn nhân Giới tắnh Nghề nghiệp Thu nhập
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU