KHÁCH đỐI VỚI VỊNH NHA TRANG
Việc xác ựịnh những nhân tốảnh hưởng tới cầu du lịch ựối với vịnh Nha Trang có một vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạch ựịnh chắnh sách ựối với ngành du lịch. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng tới cầu giải trắ của du khách ựược xây dựng từ
chương 2. Mô hình này nhằm thực hiện ựể kiểm ựịnh giả thiết rằng cầu giải trắ của khách du lịch phụ thuộc vào chi phắ du hành, chi phắ ựến ựịa ựiểm du lịch thay thế, thu nhập và các ựặc ựiểm kinh tế xã hội của du khách.
Kết quả phân tắch cho thấy, bộ dữ liệu mẫu ựiều tra ựã giải thắch ựược 33,3% sự
biến thiên của các yếu tốựến cầu du lịch của du khách. Các chỉ số thống kê cũng như
các kết quả kiểm ựịnh giả thuyết ựối với mô hình hồi qui, như: ựa cộng tuyến, phương sai thay ựổi, Ầ.ựều ựược thỏa mãn và ựược trình bày trong phần Phụ Lục 2. điều này cho thấy, mô hình phân tắch là thắch hợp và có thể sử dụng ựược.
Các hệ số hồi qui mang dấu dương có nghĩa là, nếu các yếu tố khác không ựổi, việc tăng 1% của biến ựộc lập sẽ làm cầu du lịch của du khách tăng lên ở mức β %
(với βlà hệ số hồi qui) và ngược lại. Trong các biến số của mô hình phân tắch, chỉ có
1/3 số biến có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% , 5% và hầu hết các biến giải thắch
ựều có dấu như mong ựợi, bao gồm: Chi phắ du lịch, chi phắ ựến ựịa ựiểm thay thế và trình ựộ học vấn. Sau khi loại các biến không có ý nghĩa thống kê theo phương pháp Backward, Kết quả phân tắch mô hình ựược trình bày trong Bảng 3.21.
Bảng 3.21. Kết quả mô hình hồi qui về yếu tốảnh hưởng tới cầu du lịch của du
khách ựối với vịnh Nha Trang
Biến Ký hiệu chHưệa chu số hồẩi qui n hóa
Hệ số hồi qui chuẩn hóa Thống kê - t M ức ý nghĩa Th ống kê ựa cộng tuyến Biến ựộc lập
B Error Std. Beta Tolerance VIF
Hằng số (Constant) 2.662 0.284 9.382 0.000 Chi phắ du lịch TC -0.170 0.028 -0.461 -6.110 0.000 0.553 1.808 Chi phắ ựến ựịa ựiểm thay thế STC -0.068 0.033 -0.154 -2.041 0.043 0.552 1.812 Trình ựộ học vấn EDU 0.347 0.150 0.130 2.306 0.022 0.997 1.003 Số quan sát 346 R2 0.343 R2 điều chỉnh 0.333 Chỉ số F (Sig.) 36.308 (Sig. = 0.000) Thống kê Durbin-Watson 1.825
- đối với chi phắ du hành: hệ số ước lượng của biến chi phắ du hành ở mô hình cho dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. điều này có nghĩa là khi chi phắ du lịch tăng lên 1% thì cầu du lịch của du khách giảm xuống 0.17%. Rõ ràng, chi phắ du lịch
ựã tác ựộng ngược chiều ựến số lần du lịch ựến vịnh Nha Trang. Như vậy, nếu du khách phải trả chi phắ càng cao họ sẽ giảm số lần viếng thăm vịnh Nha Trang. Kết quả
này cũng tương ựồng với nghiên cứu trước ựây của Trần Võ Hồng Sơn & Phạm Khánh Nam (2001) và Phạm Hồng Mạnh (2008)Ầ.điều này cũng là phù hợp với cầu giải trắ hàng hoá nói chung và hàng hóa dịch vụ môi trường nói riêng.
- Chi phắ ựến ựịa ựiểm thay thế: Từ hệ số hồi quy và chỉ số thống kê t cho thấy rằng ựã có mối liên hệ giữa chi phắ ựến ựịa ựiểm thay thế và cầu du lịch ựến vịnh Nha Trang và có dấu không như mong ựợi. điều này có thể là những du khách ựến Nha Trang nhiều lần sẽ mong muốn ựến khám phá các ựịa ựiểm du lịch mới. Mặt khác, phần lớn các du khách quốc tế việc ựi du lịch có nhiều ựiều kiện về thu nhập ựể lựa chọn các ựịa ựiểm thay thế mà ắt quan tâm ựến chi phắ ựến ựiểm du lịch ựó. Tuy vậy, thực tế thường du khách cũng không có những ý tưởng rõ ràng tới một ựịa ựiểm thay thế nếu không thực hiện du lịch tới Nha Trang. Mặt khác, mặc dù có thể xác ựịnh ựược
ựịa ựiểm thay thế thì quy mô của ựiểm thay thế ựó cũng ắt tương ựồng với ựịa ựiểm nghiên cứu.
- Trình ựộ học vấn: Từ chỉ số thống kê t và hệ số hồi quy cho thấy trình ựộ học vấn của du khách tác ựộng thuận chiều tới số lần ựến thăm vịnh Nha Trang trong cả
hai mô hình, ựiều này có nghĩa là những người có trình ựộ học vấn cao hơn sẽ ựến thăm vịnh Nha Trang nhiều hơn. Mặt khác trong mẫu khảo sát phần lớn có số lượng du khách có trình ựộ cao ựẳng - ựại học và sau ựại học. Vấn ựề này có thể phù hợp với Nha Trang là một trong những ựịa ựiểm du lịch và nghiên cứu khoa học biển quan trọng của Việt Nam. Kết quả này cũng tương ựồng với nghiên cứu của Phạm Hồng Mạnh (2008) hay Phạm Hồng Mạnh & Trương Ngọc Phong (2010).
3.4. ƯỚC LƯỢNG GIÁ SẴN LÒNG TRẢ CỦA KHÁCH DU LỊCH
Trong tổng số 346 ựược hỏi về việc có sẵn lòng trả thêm tiền ựể phát triển quỹ
môi trường cho vịnh Nha Trang có tới 261 (75,43%) du khách cho biết về khả năng sẵn lòng chi trả, 81 (23,41%) du khách không sẵn lòng chi trả và có 4 (1,16%) du khách không ý kiến về mức sẵn lòng trả này.
75.43 23.41 1.16 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Có sẵn lòng trả Không sẵn lòng trả Không ý kiến
Nguồn: Tắnh toán từ số liệu ựiều tra
Biểu ựồ 3.9. đánh giá của du khách về khả năng sẵn lòng chi trả
Mức sẵn lòng trả nhấp nhất là 10 ngàn ựồng và nhiều nhất là 700 ngàn ựồng. Trung bình mức sẵn lòng trả của du khách là 107,89 nghìn ựồng.
Trong 261 du khách cho biết mức sẵn lòng trả, tỉ lệ du khách có mức sẵn lòng trả
dưới 100 nghìn ựồng chiếm chủ yếu với tỉ lệ 57.23%, từ 100 Ờ 300 nghìn ựồng chiếm tỉ lệ 11.56%. Tỉ lệ du khách có mức sẵn lòng trả từ 300 nghìn ựồng trở lên chiếm tỉ lệ
6.56%. Mức sẵn lòng trả của du khách ựược trình bày trong Bảng 3.22.
Bảng 3.22. Mức sẵn lòng chi trả của du khách đVT: 1000 ựồng Mức sẵn lòng trả Số lượng (du khách) Tỉ lệ (%) Dưới 100 198 57.23 Từ 100 ựến 300 40 11.56 Từ 300 ựến 500 21 6.07 Trên 500 2 0.58 Không sẵn lòng chi trả 81 23.41 Không ý kiến 4 1.16 Tổng 346 100.0 Nhỏ nhất 10.00 Lớn nhất 700.00 Trung bình 107.89
Có thể thấy hầu hết các du khách ựược ựiều tra ựều ựược hỏi về mức sẵn lòng trả
của họ trong việc sẵn lòng chi trả một khoản tài chắnh ựể duy trì và bảo vệ tài nguyên môi trường của vịnh Nha Trang. Kết quả khảo sát cho thấy du khách có rất nhiều các phương án ựóng góp về mức giá sẵn lòng trả khác nhau. Kết quảựiều tra về phương thức ựóng góp của du khách ựược thể hiện qua Bảng 3.23 sau:
Bảng 3.23. Cách thức chi trả của du khách ựể duy trì cảnh quan môi trường
cho vịnh Nha Trang
Phương thức ựóng góp quỹ Số lượng
(du khách)
Tỉ lệ
(%)
Các công ty tổ chức tour du lịch 91 34.87
Trực tiếp thông qua thuê phòng tại khách sạn 61 23.37
Phắ ựược cộng vào dịch vụ nhà hàng 18 6.90
Trả thêm phắ tham quan các ựảo 70 26.82
Hình thức khác 21 8.05
Tổng 261 100.00
Nguồn: Tắnh toán từ số liệu ựiều tra
Trong 261 du khách trả lời về phương thức ựóng góp cho quỹ môi trường của vịnh Nha Trang có tới 34,87% số du khách ựồng ý trả phắ cho quỹ bão vệ tài nguyên môi trường của vịnh Nha Trang bằng cách cộng thêm phắ cho các công ty tổ chức tour; 23.37% du khách ựồng ý trả phắ thêm bằng cách cộng trực tiếp thông qua thuê phòng tại khách sạn; 26.82% tỉ lệ du khách ựồng ý trả thêm phắ tham quan các ựảo. Tỉ lệ du khách ựồng ý trả thêm phắ bằng cách cộng vào dịch vụ nhà hàng và hình thức khác chiếm tỉ lệ dưới 10%.
Trong số các du khách ựược hỏi về mức ựộ chắc chắn ựể trả thêm phắ cho việc duy trì tài nguyên môi trường của vịnh Nha Trang cho thấy, có 46.74% là chắc chắn
ựóng góp và 32,18% tương ựối chắc chắn số còn lại 21.07% là không chắc chắn. Mức
ựộ chắc chắn trong việc chi trả thêm một khoản phắ môi truờng cho vịnh Nha Trang
Bảng 3.24. Mức ựộ chắc chắn về mức chi trả của du khách ựể duy trì cảnh quan
môi trường cho vịnh Nha Trang
Mức ựộ chắc chắn về mức chi trả Số lượng (du khách) Tỉ lệ (%)
Rất không chắc chắn 39 14.94 Tương ựối không chắc chắn 16 6.13 Tương ựối chắc chắn 84 32.18 Chắc chắn 86 32.95 Rất chắc chắn 36 13.79 Tổng 261 100.00
Nguồn: Tắnh toán từ số liệu ựiều tra
Mức sẵn lòng trả của du khách ựược coi như là một sựựịnh giá giá trị cảnh quan của vịnh Nha Trang ựối với du khách. Với lượng du khách ựến thăm Nha Trang trong năm 2013 là 3,03 triệu du khách. Do vậy, số tiền mà du khách sẵn lòng trả cho việc thành lập quỹ bảo vệ môi trường cho vịnh Nha Trang ắt nhất cũng sẽ là: (3.030.000 du khách* 107,89 nghìn ựồng/ du khách * 46,74% ) = 152,7962 tỷ ựồng. đây là một nguồn lực tài chắnh khá lớn mà du khách sẵn lòng chi trả cho quỹ bảo vệ môi trường của vịnh Nha Trang.
Rõ ràng trong ựiều kiện ngân sách của ựịa phương còn hạn chế, việc huy ựộng thêm các nguồn lực tài chắnh khác giúp cho việc duy trì và tôn tạo cảnh quan của vịnh Nha Trang là cần thiết và là một hướng ựi bền vững. Nếu so với những nghiên cứu trước ựây như của Phạm Hồng Mạnh (2008),Ầcó thể thấy mức chi trả bình quân của du khách ựã tăng lên ựáng kể, từ 20,960 nghìn ựồng trong năm 2007 ựã lên ựến
107,89 nghìn ựồng. điều này cũng phù hợp với ựiều kiện thực tiễn, khi mà nhận thức về vai trò của tài nguyên thiên nhiên ựối với cuộc sống của con người, cũng như thu nhập của du khách tăng lên thì mức chi tiêu và sẵn lòng chi trả cũng tăng theo.
TÓM LƯỢC CHƯƠNG 3
Trong chương 3 tác giả nêu các nội dung chắnh sau: Thứ nhất, ựặc ựiểm của ựịa
bàn nghiên cứu nhưvị trắ ựịa lý, khắ hậu, tài nguyên chủ yếu của vịnh, ựặc ựiểm kinh tế xã hội và những thuận lợi, thách thức ựối với vịnh Nha Trang. Thứ hai, phân tắch và ước lượng giá trị cảnh quan môi trường của vịnh Nha Trang từ kết quả ựiều tra phỏng vấn của du khách. Thứ ba, phân tắch dò tìm các yếu tố ảnh hưởng ựến cầu giải trắ của du khách ựối với vịnh Nha Trang . Thứ tư, ước lượng giá sẵn lòng trả của du khách ựối với việc thành lập quĩ bảo vệ môi trường vịnh Nha Trang.
CHƯƠNG 4
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
GẮN VỚI BẢO TỒN VỊNH NHA TRANG
4.1. QUAN đIỂM PHÁT TRIỂN VỀ DU LỊCH CỦA NHA TRANG Ờ KHÁNH HÒA
4.1.1. Quan ựiểm
Căn cứ yêu cầu và nhiệm vụ phát triển của ngành du lịch trong tình hình mới, trên cơ sở bốn quan ựiểm và mục tiêu phát triển mà quy hoạch 1995 ựã ựề xuất, tỉnh Khánh Hòa ựã xây dựng qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Khánh Hòa
ựến năm 2020 trong ựó các quan ựiểm phát triển du lịch tỉnh Khánh Hoà ựược bổ sung và ựiều chỉnh phù hợp với ựường lối phát triển kinh tế của đảng và Nhà nước, với Chiến lược phát triển ngành du lịch Việt Nam, của khu vực miền Trung - Tây Nguyên
ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt tại Quyết ựịnh số 251/2006/Qđ-TTg ngày 31/10/2006 với các quan ựiểm, ựó là:
Thứ nhất, phát triển du lịch theo hướng sinh thái kết hợp văn hoá trong ựó chú trọng phát triển du lịch sinh thái biển ựể khai thác tối ựa các tiềm năng, nội lực của tỉnh.
Thứ hai, phát triển du lịch có trọng tâm, trọng ựiểm song song với việc nâng cao chất lượng và ựa dạng hoá sản phẩm ựể tạo ra bước ựột phá. Phát huy các lợi thế về vị
trắ ựịa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hóa truyền thống, kết cấu hạ tầng, cơ sở
vật chất du lịch sẵn có, ựẩy mạnh tốc ựộ phát triển du lịch, từng bước ựa dạng hóa các sản phẩm, các loại hình du lịch.
Thứ ba, phát triển du lịch trên cơ sở toàn diện du lịch quốc tế và du lịch nội ựịa, trong ựó phát triển mạnh du lịch quốc tế, lấy du lịch quốc tế làm ựộng lực thúc ựẩy du lịch nội ựịa và các ngành dịch vụ phát triển.
Thứ tư, phát triển du lịch Khánh Hoà với vai trò là trung tâm du lịch của tiểu vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ và cả nước, là ựầu mối phân phối khách du lịch cho khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Với tài nguyên du lịch phong phú và nổi trội, có vị trắ thuận lợi, có hai khu du lịch Quốc gia, do vậy ựây là một trong những quan ựiểm thiết thực ựể phát huy lợi thế phát triển du lịch của tỉnh Khánh Hoà.
Thứ năm, phát triển du lịch phải bảo ựảm tắnh tổng hợp liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao với vai trò du lịch là ựộng lực thúc ựẩy ựể phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế khác. đẩy mạnh xã hội hóa về du lịch, huy ựộng các cấp, các ngành, các tổ chức chắnh trị xã hội và toàn thể cộng ựồng ựầu tư phát triển, khuyến khắch các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch, dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước.
Thứ sáu, phát triển du lịch một cách bền vững trên cơ sở gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng, trật tự và an toàn xã hội, có ý nghĩa quan trọng ựối với công cuộc xoá ựói giảm nghèo.
Phát triển du lịch bền vững phải ựặt trong mối quan hệ liên ngành, liên vùng trong khu vực và cả nước. Phát triển du lịch gắn với phát triển kinh tế xã hội, có cơ chế
phối hợp ựồng bộ giữa các cấp, các ngành trong tỉnh nhằm tác ựộng lẫn nhau cùng phát triển, bảo vệ môi trường tài nguyên sinh thái, bảo vệ giá trị tài nguyên du lịch và xóa ựói giảm nghèo.
Ngoài ra, ựối với Khánh Hoà tỉnh có vị trắ quan trọng về an ninh quốc phòng, phát triển du lịch phải gắn liền với ựảm bảo an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội, giữ
gìn thuần phong mỹ tục và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
4.1.2. Mục tiêu
đại hội đảng bộ tỉnh Khánh Hòa lần thứ XVI nhiệm kỳ 2010 Ờ 2015 xác ựịnh: Xây dựng Khánh Hòa trở thành Trung tâm kinh tế, du lịch, văn hóa lớn của cả nước.
đến năm 2020, du lịch Khánh Hòa phát triển thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, là trung tâm du lịch biển tầm cỡ không chỉ của cả nước mà của khu vực, làm
ựộng lực ựể thúc ựẩy các thành phần kinh tế khác phát triển. Các chỉ tiêu cụ thểựó là:
Khách du lịch: Tăng cường thu hút khách du lịch: phấn ựấu ựến năm 2015 ựón 2.300 ngàn lượt trong ựó có gần 900 ngàn lượt khách quốc tế; năm 2020 ựón ựược 3.400 ngàn lượt khách trong ựó có khoảng 1.400 ngàn lượt khách quốc tế.
Thu nhập từ du lịch: Nâng cao nguồn thu từ du lịch; phấn ựấu ựến năm 2015 khoảng 5.000 tỷ VNđ (doanh thu du lịch 3.200 tỷ); năm 2020 ựạt 10.700 tỷ VNđ
(doanh thu du lịch ựạt 7.000 tỷ); ựưa tổng giá trị GDP du lịch năm 2015 ựạt 2.400 tỷ
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: đầu tư xây dựng mới, nâng cấphệ thống cơ sở
vật chất kỹ thuật du lịch; tăng cường ựầu tư, xây dựng các khu du lịch tổng hợp và chuyên ựề quốc gia trên ựịa bàn, các khu du lịch có ý nghĩa vùng và ựịa phương (2 khu du lịch quốc gia và khoảng 18 - 20 khu du lịch khác); nâng cấp các tuyến, ựiểm du lịch quốc gia và ựịa phương trên ựịa bàn; nâng cấp và xây dựng mới các cơ sở lưu trú ựảm bảo ựến năm 2015 khoảng 12.400 phòng với hơn 8.700 phòng ựạt tiêu chuẩn xếp hạng