Nha Trang
Sự phát triển của ngành du lịch cung cấp cho con người những cơ hội như mở
rộng tầm nhìn, mở rộng kiến thức, gặp gỡ ựược nhiều người ở nhiều vùng miền khác nhau, hiểu biết ựược những phong tục tập quán của nhau và việc tiếp xúc, giao tiếp với
người nước ngoài giúp chúng ta nâng cao ựược trình ựộ ngoại ngữ, hiểu ựược những suy nghĩ và thái ựộ của họ, biết về lối sống và niềm tin của họ, học hỏi kinh nghiệm từ
sự thất bại và sự thành công của họ, thiết lập mối quan hệ, ựẩy lùi mối nghi ngờ, hợp
tác và trao ựổi ý kiến, kiến thức với nhau. Tuy nhiên sự phát triển ngành du lịch của
tỉnh Khánh Hòa ựã làm cho vịnh Nha Trang ựứng trước những thách thức, khó khăn không nhỏ. Cụ thể, theo báo cáo của Viện Hải dương học Nha Trang chỉ tắnh từ năm 1994 ựến 2005 ựộ phủ của san hô sống ựã giảm từ 52,4% xuống 21,2%; tốc ựộ giảm trung bình 2,8%/năm. Nếu duy trì mức ựộ suy giảm như hiện nay, 30 năm nữa rạn san hô trong vịnh Nha Trang sẽ không còn. Hòn Tằm và Hòn Miễu là vùng rạn san hô bị
suy thoái trầm trọng nhất và rong rêu ựang bắt ựầu phát triển. Nguyên nhân của tình trạng này là việc khai thác thủy sản mang tắnh hủy diệt bằng chất nổ, thuốc ựộc, các hoạt ựộng dân sinh, nuôi trồng thủy sản, du lịch, giao thông vận tải ựã gây áp lực rất lớn ựến môi trường trong vịnh, ựặc biệt với tốc ựộ tăng trưởng khá mạnh của nuôi trồng thủy sản và lượng khách du lịch ựến tham quan khá lớn, các công trình xây dựng mọc lên khá nhanh. Chắnh vì vậy mà vịnh Nha Trang ựang phải ựối mặt với một số
vấn ựề về môi trường, như :
Rác thải: Các hố rác, bãi rác tự nhiên trên các ựảo không ựược xây ựúng quy
cách ựể chống thấm, hoặc làm mái che. Có bãi rác nằm ngay cạnh mép nước, mỗi khi sóng ựánh ựã cuốn luôn rác ra biển, nguy cơ gây ô nhiễm cao.
Nước thải: Tại bờ biển khu vực ựường Phạm Văn đồng nước thải sinh hoạt chưa xử lý ựược thải trực tiếp vào vịnh Nha Trang, một số nhà hàng nổi ở ựảo Trắ Nguyên và khu du lịch Con Sẻ Tre, nước thải nhà bếp chưa ựược xử lý ựạt tiêu chuẩn môi trường ựã xả thải ra nguồn, chủ yếu là cho tự thấm, một vài cơ sở còn cho xả trực tiếp xuống biển.
Chất thải: Các chất thải từ hoạt ựộng nuôi trồng thủy sản với hàng nghìn lồng nuôi tôm hùm cùng với sự phát triển thiếu quy hoạch trong những năm qua ựã tạo ra một cảnh quan rất xấu và gây ô nhiễm môi trường nước tại một số vùng nước trong vịnh Nha Trang. Mặt khác, một số hộ dân sống trên các ựảo trong vịnh và khu vực cửa sông Cái Nha Trang có thói quen làm nhà vệ sinh trên sông, biển, phóng uế ra bãi biển là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng ô nhiễm vùng vịnh Nha Trang.
Dầu mỡ: Hoạt ựộng giao thông vận tải biển từ: tàu thuyền vận tải hàng hóa, tàu du lịch, thuyền ựánh cá và chuyển tải dầu thải là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng gia tăng hàm lượng dầu mỡ trong nước biển ở một số khu vực nước ven bờ ở Khánh Hòa nói chung và ở vịnh Nha Trang nói riêng, ựặc biệt là xung quanh khu vực cảng Nha Trang. Hàng năm, có hàng chục vụ xả thải dầu mỡ ựược ghi nhận, gây ô nhiễm diện rộng cho một số vùng biển ở Khánh Hòa, trong ựó có bãi tắm Nha Trang.
Gia tăng trầm tắch, dinh dưỡng: Việc thi công các công trình ven bờ, nhất là
các dự án san lấp ựất lấn biển ựể xây dựng các khu dân cư, ựô thị mới: khu dân cư sinh thái Phú Quý, khu ựô thị mới Vĩnh Hòa (Nha Trang)Ầ và việc phát triển các lồng bè nuôi hải sản tại một số vực nước trong vịnh Nha Trang trong thời gian gần ựây ựã và
ựang làm gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước ven biển ở một số khu vực trong vịnh Nha Trang. Hàm lượng chất thải rắn lơ lửng gia tăng trong nước làm gia tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng và tăng sự lắng ựọng trầm tắch trên các rạn san hô, cỏ biển gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến ựa dạng sinh học biển trong vùng vịnh Nha Trang.
Nguồn: Báo ựiện tử Vietnamnet (2006)
Hình 3.6. San lấp xây dựng khu du lịch tại ựảo Hòn Tằm
Ngoài ra, các hoạt ựộng du lịch còn gây hại cho rạn san hô do rác thải từ tàu du lịch, do neo ựậu tàu thuyền, giẫm ựạp của du khách khi bơi lặn và ựánh bắt sinh vật
biển, v.vẦ Chắnh vì thế, môi trường vịnh Nha Trang vốn ựược xem là trong sạch nay tiềm ẩn nhiều nguy cơ suy giảm. Theo các nhà khoa học, việc ựánh giá ựúng tình hình vịnh Nha Trang ựể có các giải pháp thắch hợp, nhằm kịp thời hạn chế ựến mức thấp nhất ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế - xã hội ựến tài nguyên, môi trường vịnh Nha Trang là ựiều vô cùng cần thiết. Mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của Khánh Hòa là bảo vệ, tái tạo các giá trị cảnh quan môi trường của vịnh Nha Trang và sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường vịnh Nha Trang ựể phát triển bền vững.