GIỚI HẠN CỦA đỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Ước lượng giá trị cảnh quan môi trường của vịnh nha trang nhìn từ khía cạnh giải trí du lịch (Trang 95)

Giới hạn của ựề tài theo tác giả thiết nghĩ rằng ựề tài mới chỉ tập trung ựiều tra mẫu ở một số ựịa ựiểm du lịch của vịnh Nha Trang. Ngoài ra, ựề tài chọn mẫu bằng

phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên tắnh ựại diện của mẫu không cao và qui mô ựiều tra nhỏ so với số lượng du khách ựến Nha Trang hàng năm do thời gian thực hiện ựề

tài và khả năng tài chắnh còn hạn hẹp mặc dù ựã tận dụng và kế thừa những nghiên cứu trước ựó. Mặt khác, những ựiều gợi ý từ nghiên cứu này chủ yếu chỉ xuất phát từ

nghiên cứu ựịnh lượng thông qua hai phương pháp cơ bản của kinh tế tài nguyên môi trường: Phương pháp chi phắ du hành theo vùng và phương pháp ựánh giá ngẫu nhiên tác giả thiết nghĩ sẽ có những phương pháp tiếp cận khác trong việc ước lượng giá trị

giải trắ thuyết phục hơn, chẳng hạn như phương pháp chi phắ du hành cá nhân (ITCM).

đề tài chưa phân tầng theo loại khách và theo vùng nên chưa giải thắch ựược mối liên hệ giữa chi phắ du hành và cầu du lịch theo loại khách.

Nhìn chung, tiếp cận theo phương pháp này là cần thiết, hữu ắch và cũng là những phương pháp ựiển hình vềựánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường nói chung và giá trị giải trắ du lịch nói riêng, xong nó vẫn chưa thể khái quát hóa toàn bộ

giá trị giải trắ du lịch của vịnh Nha Trang. để nghiên cứu này ựược trọn vẹn hơn thì cũng rất cần thiết cho những nghiên cứu mang tắnh dài hơi hơn của những nhà nghiên cứu khác.

Bên cạnh ựó, mô hình kinh tế lượng cũng ựã hạn chế trong việc giải thắch một số

nhân tố khác khá quan trọng như: Thu nhập, ựộ tuổi, giới tắnh, ựặc ựiểm về dân tộc hay

ựặc ựiểm về mùa du lịch.

Nói một cách khái quát, ựể thực hiện ựược những nội dung như vậy rất cần thiết của các ựề tài nghiên cứu khác.

TÓM LƯỢC CHƯƠNG 4

Trong chương này tác giả trình bày bốn nội dung chủ yếu. Thứ nhất, nêu quan

ựiểm và mục tiêu phát triển về du lịch của Nha Trang - tỉnh Khánh Hòa. Thứ hai, ựưa ra những gợi ý chắnh sách xuất phát từ kết quả nghiên cứu của mô hình hồi qui ựa biến xác ựịnh nhưng nhân tố ảnh hưởng ựến cầu du lịch giải trắ. Thứ ba, ựề tài sẽ tổng kết một số mô hình của ngành du lịch về phát triển kinh tế du lịch kết hợp với hoạt ựộng bảo vệ môi trường ựã thực hiện thành công ở Việt Nam ựể tìm ra những bài học kinh nghiệm có thể phục vụ cho quá trình làm chắnh sách về khai thác, duy trì và bảo vệ tài nguyên môi trường của vịnh Nha Trang ựồng thời ựánh giá hiệu quả sử dụng các chắnh

sách bảo vệ tài nguyên môi trường vịnh Nha Trang trong thời gian qua. Cuối cùng, trong chương này tác giả cũng trình bày những ựiểm yếu mà mô hình kinh tế lượng là công cụ nghiên cứu chủ yếu của ựề tài chưa giải quyết trọn vẹn khi phân tắch thực tế ựối với phương pháp chi phắ du hành và phương pháp ựánh giá ngẫu nhiên.

KT LUN

Trong ựiều kiện hiện nay không chỉ ở Việt nam nói riêng và thế giới nói chung khi mà du lịch ựang phát triển mạnh và các dự án bảo vệ môi trường nhận ựược nhiều sự quan tâm thì những kỹ thuật ựánh giá phi thị trường tỏ ra hữu dụng trong việc ựịnh giá các lợi ắch của cảnh quan môi trường. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chi phắ du hành theo vùng ựể ước lượng giá trịcảnh quan môi trường vịnh Nha Trang nhìn từ khắa cạnh giải trắ du lịch. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy nếu du khách phải trả số

tiền lớn hơn ựể ựược hưởng cảnh quan và môi trường sinh thái biển vịnh Nha Trang càng lớn thì số lần ựến thăm vịnh Nha Trang sẽ giảm xuống. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng chi phắ du lịch tác ựộng ngược chiều ựến số lần du lịch ựến vịnh Nha Trang, cụ

thể nếu du khách phải trả chi phắ du lịch ựến Nha Trang càng cao thì họ sẽ giảm số lần viếng thăm vịnh Nha Trang và ựều thú vị trình ựộ học vấn cũng ảnh hưởng khá rõ tới cầu giải trắ của du khách nó tác ựộng thuận chiều tới số lần ựến thăm vịnh Nha Trang,

ựiều này có nghĩa là những người có trình ựộ học vấn cao hơn sẽ ựến thăm vịnh Nha Trang nhiều hơn. Vấn ựề này có thể phù hợp với Nha Trang là một trong những ựịa

ựiểm du lịch và nghiên cứu khoa học biển quan trọng của Việt Nam và thế giới.

Kết quả nghiên cứu cho thấy Nha Trang là một ựiểm du lịch hết sức hấp dẫn với những giá trị vốn có về nhiều mặt như phong cảnh, bãi biển sạch ựẹp, tắnh ựa dạng sinh học tại các ựảo trong vịnh Nha Trang, giá trị văn hoá - lịch sửựiển hình. Chắnh vì vậy mà lượng khách du lịch tới Nha Trang trong những năm gần ựây không ngừng gia tăng. Mỗi năm có khoảng 3.033.758 du khách trong ựó có 2.397.832 du khách nội ựịa

và 635926 du khách quốc tế ựến thăm và ựăng ký lưu trú tại vịnh Nha Trang.

Chỉ tắnh riêng trong năm 2014, giá trị cảnh quan môi trường của vịnh Nha Trang tắnh dưới dạng tiền tệ là 94.654.21 tỷ ựồng, ựây chắnh là giá trị mà vịnh Nha Trang ựem lại cho nền kinh tế trong một năm. Thặng dư của du khách là 137.384.54 tỷ ựồng. (ựối với trường hợp chi phắ thời gian bằng toàn bộ tổng thu nhập trung bình ngày). Trong trường hợp chi phắ thời gian bằng một phần ba tổng thu nhập trung bình ngày thì giá trị giải trắ ựược ước tắnh là 91.604.67 tỷ ựồng và thặng dư tiêu dùng là 88.234.63 tỷựồng.

Hầu hết du khách sẵn lòng chi trả cao hơn mức phắ vào cửa hiện tại của các ựiểm du lịch ựể ựược thưởng thức cảnh quan và góp phần cải tạo, duy trì và bảo vệ cảnh quan môi trường của vịnh Nha Trang. Mức sẵn lòng chi trả của du khách là 107,89

nghìn ựồng / du khách/ ngày ựêm và tổng mức sẵn lòng trả của du khách hàng năm ựối với vịnh Nha Trang là khoảng 152,7962 tỷ ựồng. đây là một nguồn lực tài chắnh khá lớn mà du khách sẵn lòng chi trả cho quỹ bảo vệ môi trường của vịnh Nha Trang.

Nếu so với các nghiên cứu trước ựây của Phạm Hồng Mạnh (2008) ựã dùng phương pháp chi phắ du hành theo vùng (ZTCM) xây dựng ựường cầu và ước lượng giá trị giải trắ du lịch của du khách tại vịnh Nha Trang, kết quả nghiên cứu cho thấy tổng lợi ắch giải trắ của du khách trong nước ựối với vịnh Nha Trang là 23.281,281 tỉ ựồng và thặng dư tiêu dùng là 7.760,427 tỷựồng trong năm 2007. Nay tác giả dùng lại phương pháp chi phắ du hành theo vùng (ZTCM) xây dựng ựường cầu và ước lượng giá trị giải trắ du lịch của du khách tại vịnh Nha Trang, kết quả nghiên cứu cho thấy tổng lợi ắch giải trắ của du khách trong nước và quốc tế ựối với vịnh Nha Trang là 94654,21 tỉ ựồng và thặng dư tiêu dùng là 137384,54 tỷ ựồng hàng năm (năm 2013). Như vậy, qua 06 năm nổ lực thực hiện các chắnh sách của công tác bảo vệ môi trường, kết quả nghiên cứu ựã cho thấy lợi ắch từ hoạt ựộng du lịch của vịnh Nha Trang mang lại là khá rõ 71.372,93 tỷ ựồng, việc so sánh này tuy không chắnh xác tuyệt ựối vì ựối tượng và số mẫu nghiên cứu ở hai thời kỳ chưa ựồng nhất nhưng kết quả nghiên cứu

cũng ựã thể hiện ựược các chắnh sách trong công tác bảo vệ cảnh quan môi trường vịnh Nha Trang của tỉnh Khánh Hòa ựang áp dụng trong thời gian qua là có hiệu quả, cần

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

1. Cục Thống kê Khánh Hòa (2014), Niên giám thống kê Khánh Hòa 2013, Nha Trang, Khánh Hòa.

2. Lê Bảo Lâm và cộng sự (2005), Giáo trình Kinh tế Vi mô, NXB Thống Kê.

3. Nguyễn Thị Cành (2004), Giáo trình phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP Hồ Chắ Minh.

4. Phạm Hồng Mạnh (2008), đánh giá giá trị giải trắ du lịch của du khách nội ựịa ựối với vịnh Nha Trang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường đại học Nha Trang.

5. Phạm Hồng Mạnh (2009), ỘYếu tốảnh hưởng tới cầu giải trắ du lịch của du khách nội

ựịa ựối với Vịnh Nha TrangỢ, Tạp chắ KH &CN Thủy sản (sốựặc biệt), tr. 216 Ờ 222 6. Phạm Hồng Mạnh và Trương Ngọc Phong (2010), ỘỨớc lượng giá trị của việc cải

thiện chất lượng môi trường tại cụm ựảo Hòn Mun: nhìn từ góc ựộ giải trắ du lịchỢ, Tạp chắ KH &CN Thủy sản, (số 04), tr. 53 Ờ 59

7. Phạm Hồng Mạnh (2010), ỘTài trợ cho hoạt ựộng bảo vệ môi trường của Vịnh Nha Trang: Vai trò của khách du lịchỢ, Tạp chắ KH &CN Thủy sản, (số 01), tr. 79 Ờ 87 (2010)

8. Sở Văn Hóa Ờ Thể thao Ờ Du lịch Khánh Hòa (2012), Các ựịa ựiểm du lịch tại Nha

Trang, Nha Trang, Khánh Hòa.

9. Thủ tướng Chắnh phủ (2006), Quyết ựịnh số 251/2006/QđTTg ngày 31/10/2006 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa ựến năm 2020, Hà nội.

10.Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tắch dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê.

11.Tỉnh ủy Khánh Hòa (2010), Nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh Khánh Hòa lần thứ XVI nhiệm kỳ 2010 Ờ 2015, Nha Trang, Khánh Hòa.

12.Viện Hải dương học Nha Trang (2007), Vì sự phát triển bền vững Vịnh Nha trang

(Báo cáo tham luận của Viện Hải dương học Nha Trang tại hội thảo do UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức nhân Festival biển Nha trang tháng 6 năm 2007), Nha Trang, Khánh Hòa.

13.Báo ựiện tử Vietnamnet (2006), San lấp vịnh Nha Trang xây dựng khu du lịch Hòn Tằm http://www.vnexpress.net/GL/Xahoi/2006/04/3B9E8563/

14.Chắnh Phủ (2013), Quyết ựịnh phê duyệt ỘQuy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam ựến năm 2020, tầm nhìn ựến năm 2030, truy cập từ

http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungquyhoachnganh? docid=1698&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do ngày 14 tháng 7 năm 2014

15.Cổng thông tin ựiện tử Khánh Hòa (2014), Bản ựồ ựịa hành chắnh Tp Nha

Trang, truy cập từ http://www.khanhhoa.gov.vn/?ArticleId=f9a533b8-601e-

4330-8fdf-71a480412e05 ngày 25 tháng 7 năm 2014.

16.Công ty TNHH nhà nước một thành viên Yến Sào Khánh Hòa (2014), chế biến

bổ dưỡng yến sào, truy cập từ

http://www.yensaokhanhhoa.com.vn/chebien_boduong ngày 30 tháng 9 năm 2014.

17.Công Ty TNHH Dịch Vụ Và Du Lịch Vietsense (2014), Hòn Mun Ờ Nha Trang, truy cập từ http://nhatrangsensetravel.com/hon-mun--nha-trang-n.html ngày 14 tháng 8 năm 2014.

18.Công Ty Du Lịch Long Giang Travel (2014), Kinh nghiệm du lịch Nha Trang, truy cập từ http://www.dulichgiaitri.net/ ngày 17 tháng 10 năm 2014.

19.Sở văn hóa thể thao và du lịch Khánh Hòa (2014), Du lịch Nha Trang Ờ Khánh

Hòa: điểm du lịch, truy cập từ http://www.nhatrang-

travel.com/v_pages/video/album.asp) ngày 15 tháng 9 năm 2014.

Tiếng Anh

20.Barry Field and Oliwiler (2005), Environmental Economics, Updated second Canadian Edition.

21.Churaitapvong và Jittapatr Kruavan (2003), A Contigent Valueation Study of the

Chao Phraya river, Economy & Environment Program for Southeat Asia, reseach

reports 2004.

22.Clawson, M. & Knetsch J.L. (1966), Economics of Outdoor Recreation. Baltimore: John Hopkins University Press.

23.Driml, S. (1999) Dollar Values and Trends of Major Direct Uses of the Great Barrier Reef Marine Park, Research Publication no. 56, Great Barrier Reef Marine Park Authority, Townsville.

24.DuYaping (2003), The vaulue of Improved water quality for Receation in East Lake, Wuhan, China: An application of Contingent Value and Travel Cost Methods, Economy & Environment Program for Southeat Asia, reseach reports 2004.

25.Freeman, Myrick.A. (2003), The Measurement of Environmental and Resource Values: Theory and Methods, 2nd edition. Washington, DC: Resources for the Future.

26.Francico,. H. & Glover, D. (1999), Economy & Environment Ờ Case in Vietnam, Economy & Environment Program for Southeat Asia (EEPSEA), p.122-150.

27.Haab, T.C. and K.E. McConnell (2002) Valuing Environmental and Natural Resources Ờ The Econometrics of Non-market Valuation, Cheltenham and Northampton: Edward Elgar

28.Hanke, E.J., Reitsch, G.A., Wichern, W.D. (2000), Business Forecasting. London: Prentice Hall, Inc. pp. 107-108.

29.Huldoe.T (1990), Measuring the value of the Great Barrier Reef, Journal of the Royal Australian Institute of Parks and Recreation, p.11-15.

30.John A Dixon, Louis Fallon Scura, Richard A Carpenter and Paul B Sherman (1994), Economic analysis of Environmental Impact, Earthscan Publications Ltd, chap 5, p. 63-83

31.Markandya, A., and Richardson, J. (1994), 'Macroeconomic adjustment and the environment', in A. Markandya (ed.), Policies for Sustainable Development:Four

Essays, FAO Economic and Social Development Paper 121, FAO, Rome, 153-204.

32.Ministry of Planing and Investment, United Nations Development Programme & Swiss Agency for Development and Cooperation (2001), Financing environmental Protection Activities in Quang Ninh Province: The role of the tourism sector, United Nations Development Programme. Technical report No.1

33.Pham Khanh Nam and Tran Vo Hung Son (2001), Analysis of the Recreational Value of Coral Ờ surrounded Hon Mun Islands in Vietnam, Economy & Environment Program for Southeat Asia (EEPSEA)

34.Organnisation For Economic Co-operation and Development ỜOECD (1995), The Econmic Appraisal of Environmental Projects and Policies Ờ Apractacial Guide, Economic Development Institute of the Work Bank Ờ Paris.

35.Spash, C. L., and Hanley, N. (1995): Preferences, information and biodiversity preservation. Environmental Economics, 12, pp.191-208.

36.Tabachnick, B.G & Fidell, L.S (1991), Using Multivariate Statistics, 3ed, NY: Harper Collin.

37.Timothy C. Haab, Kenneth E. McConnell (2002), Valuing Environmental and Natural Resources: The Econometrics of Non-Market Valuation, Edwad Eglar Publishing Limited

38.World Bank (2005), Estimating The Cost Of Environmental Degradation: A Training Manual in English, French and Arabic, Washington D. C.

39.World Bank (2014), data.worldbank, truy cập từ http://data.worldbank.org/country ngày 15 tháng 08 năm 2014.

40.Hanley và Spash ( 1993) 41.Harold Hotelling (1947)

PH LC 1: PHIU đIU TRA

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

CỦA DU KHÁCH DU LỊCH TẠI VỊNH NHA TRANG

Kắnh chào các ông (bà).

Quắ ông (bà) ựã biết Vịnh Nha Trang ựược Hiệp hội các Vịnh ựẹp quốc tế công nhận là thành viên thứ 29 của Câu lạc bộ các vịnh ựẹp nhất thế giới. Tuy nhiên, hiện nay cảnh quan môi trường vịnh Nha Trang ựang phải ựối mặt với những vấn ựề về môi trường như việc xả rác bừa bãi của người dân và khách

Trong những nỗ lực ựể tìm ra những giải pháp hiệu quả nhằm giải quyết vấn ựề

môi trường ựể bảo vệ cảnh quan môi trường vịnh Nha Trang, chúng tôi mong quắ khách bỏ ắt thời gian hợp tác giúp chúng tôi thực hiện cuộc ựiều tra này.

01 Xin vui lòng cho biết (ông/ bà) ựến từựịa phương/ quốc gia nào?

địa phương /Tên nước:

... 02 Ông bà mất bao nhiêu thời gian ựể

ựến Nha Trang?

Khoảng thời gian:ẦẦẦẦẦẦ..giờ

Khoảng cách:ẦẦẦẦ... km 03 Mục ựắch chắnh trong chuyến ựi

này của ông bà có phải là lao ựộng,

ựịnh cư hoặc có ý ựịnh ở lại Việt Nam từ 01 năm trở lên hay không ?

1. □ Có 2. □ Không

04 Giới tắnh 1. □ Nam

2. □ Nữ

05 Ông (bà ) năm nay bao nhiêu tuổi

(năm sinh)? ẦẦẦẦẦẦẦ. 06 Bậc học cao nhất của ông (bà) 1. □ Tiểu học 2. □Trung học 3. □ đại học 4. □ Sau ựại học 6. □ khác. (cụ thể)ẦẦẦẦ. 07 Nghề nghiệp hiện tại của ông (bà) ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.Ầ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.

08 Ông bà ựã lập gia ựình chưa ? 1. □ ựã lập 2. □ chưa lập 09 Mục ựắch chắnh của chuyến thăm

thành phố biển Nha trang của ông bà là ? 1. □ Du lịch nghỉ ngơi, tham quan, giải trắ 2. □ Hội thảo 3. □ Kinh doanh 4. 4. □ Thăm bạn bè (người thân) 5. □ Học tập / nghiên cứu 6. □ Thông tin báo chắ

7. □ Khác (cụ thể)ẦẦẦẦ. 10 Ông bà ựến Nha trang bằng tour

chọn gói phải không ? 1. □ có 2. □ không 11 Trường hợp ựến bằng tour: Tổng số

tiền ông bà ựã trả cho tour là bao nhiêu/ người ? (ghi rõ loại tiền )

12 Chi phắ toàn bộ tour bao gồm: 1. Chi phắ vận chuyển :ẦẦẦẦẦẦ

2. Chi phòng ngủ:ẦẦẦẦẦẦẦẦ

3. Chi ăn, uống:ẦẦẦẦẦẦẦẦ... 4. Chi Tham quan, ngắm cảnhẦẦẦ 5. Chi dịch vụ khác:ẦẦẦẦẦẦẦ 13 Bên cạnh chi phắ cho cả gói ông

(bà) dự kiến sẽ chi tiêu thêm bao nhiêu ở Nha trang (ghi rõ loại tiền )

ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 14 Trường hợp ông bà ựến tự túc

không qua tour: Tổng số tiền ông bà

ước lượng cho chuyến ựi là bao nhiêu? (tắnh bình quân cho 01 người) ghi rõ loại tiền ?

Dự kiến Tổng chi phắ cả chuyến ựi ựến Nha

Một phần của tài liệu Ước lượng giá trị cảnh quan môi trường của vịnh nha trang nhìn từ khía cạnh giải trí du lịch (Trang 95)