Mô hình kinh tế lượng

Một phần của tài liệu Ước lượng giá trị cảnh quan môi trường của vịnh nha trang nhìn từ khía cạnh giải trí du lịch (Trang 36 - 38)

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng hai loại mô hình kinh tế lượng ựể tìm ra những nhân tố kinh tế xã hội có tác ựộng thực sựựến cầu du lịch và giá sẵn lòng trả

của khách du lịch tại vịnh Nha Trang, ựồng thời xác ựịnh xác suất sẵn lòng trả của du khách cho quỹ phát triển môi trường của vịnh Nha Trang.

Từ các mô hình này sẽ phục vụ cho việc gợi ý các chắnh sách về phát triển du lịch sinh thái bền vững. Những mô hình này bao gồm: (i) Mô hình hồi qui ựa biến xác

ựịnh những nhân tố tác ựộng ựến cầu giải trắ du lịch của du khách tại vịnh Nha Trang; (ii) Mô hình hồi quy ựơn biến về xây dựng ựường cầu giải trắ du lịch của du khách ựối với vịnh Nha Trang. Các biến cụ thể ựưa vào những mô hình kinh tế lượng này ựược diễn giải cụ thể dưới ựây.

Mô hình hồi quy ựa biến xác ựịnh những yếu tốảnh hưởng tới cầu giải trắ du lịch

của du khách

để thiết lập mô hình nhằm tìm ra những mức ựộ của các yếu tố ảnh hưởng tới cầu giải trắ du lịch của du khách khi thực hiện hoạt ựộng tại vịnh Nha Trang, mô hình hồi quy ựa biến ựược xác ựịnh có các dạng như sau:

0 1 2 3 4 5 6 7

8 9

N TIME TC STC AGE MR MAR EDU

PRO INC

β β β β β β β β

β β ε

= + + + + + + +

+ + +

Vì số lần ựến Nha Trang (N) là một dãy số luôn dương, nên phân phối của nó lệch phải. để giảm bớt ựộ lệch trong biến số này, cần lấy logarit của nó. Vì vậy, phương trình hàm cầu trên có thểựược viết dưới dạng:

0 1 2 3 4 5 6 7

8 9

LnN TIME TC STC AGE MR MAR EDU

PRO INC

β β β β β β β β

β β ε

= + + + + + + +

Trong ựó:

N - Là số lần thực hiện du lịch giải trắ tại vịnh Nha Trang

TIME Ờ Là biến thời gian di chuyển của du khách ựến Nha Trang, tắnh bằng giờ. TC Ờ Là biến chi phắ du lịch của du khách. Kỳ vọng của biến số này mang dấu âm (-). Theo lý thuyết kinh tế cùng với kết quả các nghiên cứu trước ựó cho rằng chi phắ du lịch sẽ nghịch biến với số lần ựi du lịch của du khách.

STC Ờ Biến chi phắ ựến ựịa ựiểm du lịch thay thế. Kỳ vọng của biến này mang dấu âm (-). Theo những kết của nghiên cứu trước, cùng với lý thuyết kinh tế cho rằng biến số chi phắ ựến ựịa ựiểm du lịch thay thế có quan hệ nghịch biến với số lần du lịch tại ựịa ựiểm nghiên cứu.

AGE - Biến số tuổi tắnh từ năm sinh của du khách. Kỳ vọng mang dấu (+). Cũng theo ựiều tra cùng với các nghiên cứu về giá trị giải trắ du lịch khác, cho rằng tuổi của du khách sẽựồng biến với số lần ựi du lịch.

MR Ờ Là biến giới tắnh (Biến giả), nhận giá trị 0 nếu du khách là nữ, nhận giá trị

1 nếu du khách là nam. Kỳ vọng mang dấu (+). Cũng theo ựiều tra mức về hoạt ựộng du lịch và các nghiên cứu khác cho rằng tại các nước khu vực Châu Á, phụ nữ nói chung là ắt có ựiều kiện ựi du lịch. đây chắnh là tư tưởng Ộtrọng namỢ nên hệ quả là phụ nữ có cơ hội ắt hơn nam giới trong việc ựi du lịch.

MAR Ờ Biến tình trạng hôn nhân (là biến giả), nhận giá trị 0 nếu du khách chưa có gia ựình và giá trị 1 nếu du khách ựã có gia ựình. Kỳ vọng mang dấu dương (+). Theo ựiều tra cùng với kết quả của các nghiên cứu trước ựó, cho rằng biến số tình trạng hôn nhân có quan hệ ựồng biến với số lần du lịch của du khách, bởi ựa phần những người ựã có gia ựình họ thường có cuộc sống ổn ựịnh và do vậy họ có nhu cầu,

ựiều kiện ựi du lịch nhiều hơn.

EDU - Là biến thể hiện số năm ựi học của du khách. Kỳ vọng mang dấu dương (+). Trình ựộ học vấn của du khách càng cao càng có khả năng ựược giao lưu và ựiều kiện ựi du lịch ở nhiều nơi. Nghiên cứu giảựịnh rằng trình ựộ học vấn của du khách có mối quan hệựồng biến với số lần ựi du lịch.

PRO Ờ Là biến giả, thể hiện tình trạng nghề nghiệp của du khách. Biến số này nhận giá trị bằng 1 nếu du khách làm công việc kinh doanh buôn bán, bằng 0 cho những trường hợp còn lại; nhận giá trị bằng 1 nếu du khách làm công nhân viên chức

nhà nước và bằng không cho những trường hợp còn lại ; nhận giá trị bằng 1 nếu du khách làm công việc văn phòng và bằng không cho những trường hợp còn lại.

IN Ờ Biến số thu nhập của du khách. Kỳ vọng nghiên cứu mang dấu dương (+). Theo kinh nghiệm và kết quả ựiều tra cùng với những nghiên cứu khác về giá trị giải trắ cho rằng biến số thu nhập sẽựồng biến với số lần thực hiện du lịch của du khách.

ε là sai số ngẫu nhiên của hàm hồi qui tổng thể khi các giảựịnh truyền thống của hàm hồi qui tổng thểựược thoả mãn.

Mô hình hồi quy ựơn biến ước lượng ựường cầu giải trắ của du khách

đường cầu giải trắ du lịch của du khách ựược xây dựng dựa trên mối quan hệ

giữa tỉ lệ viếng thăm của du khách với chi phắ du hành. Việc ước lượng ựường cầu có thể bằng mô hình hồi qui tuyến tắnh hoặc hồi quy bán logarit, có dạng sau:

ε β β + + = TC VR 0 1 hay ε β β + + = TC VR Ln( ) 0 1 Trong ựó: VR là tỉ lệ viếng thăm của du khách. Tỉ lệ viếng thăm của du khách ở từng vùng

ựược tắnh toán dựa trên số liệu thu thập ựược từ nguồn số liệu thứ cấp của Sở Du lịch và Thương mại Khánh Hòa. Tỉ lệ viếng thăm của mỗi vùng ựược tắnh toán bởi công thức:

Trong ựó:

VRi : là tỉ lệ viếng thăm của du khách vùng i

Ni : là số lượt khách trung bình trong một năm của vùng i Pi : là dân số trưởng thành của vùng i

TC Ờ là biến số chi phắ du lịch của du khách. Kỳ vọng của biến chi phắ du lịch trong mô hình này mang dấu âm (-)

Một phần của tài liệu Ước lượng giá trị cảnh quan môi trường của vịnh nha trang nhìn từ khía cạnh giải trí du lịch (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)