Phát triển quỹ bảo vệ môi trường bằng công tác xã hội hóa từ

Một phần của tài liệu Ước lượng giá trị cảnh quan môi trường của vịnh nha trang nhìn từ khía cạnh giải trí du lịch (Trang 92 - 95)

của du khách

4.2.5.1. Tổng kết các kinh nghiệm từ các mô hình du lịch kết hợp bảo vệ tài

nguyên môi trường

Môi trường cảnh quan thiên nhiên luôn luôn vận ựộng và biến ựổi, nó biến ựổi theo chiều hướng tắch cực hay tiêu cực tùy theo sự tác ựộng của các ngoại tác. Sự phát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ một quốc gia, một ựịa phương, một ngành kinh tế nào cũng gắn liền với những vấn ựề về môi trường. đặc biệt ựối với sự phát triển của

ngành du lịch dịch vụ, ngành kinh tế tổng hợp có tắnh liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao. Môi trường ựược xem là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ựến chất lượng và tắnh hấp dẫn của các sản phẩm du lịch dịch vụ, qua ựó ảnh hưởng ựến khả

năng thu hút khách, ựến sự tồn tại của hoạt ựộng du lịch. Ngành du lịch dịch vụ phát triển ựồng nghĩa với việc gia tăng lượng du khách ựến các ựịa ựiểm tham quan du lịch

và nghỉ dưỡng, cơ sở hạ tầng giao thông ựô thị, nhà hàng, khách sạn cũng phát triển

lên, v.v.., từ ựó dẫn ựến sự gia tăng áp lực của phát triển du lịch ựến môi trường. Tại nhiều khu vực, do tốc ựộ phát triển quá nhanh của hoạt ựộng du lịch vượt ngoài khả

năng và nhận thức về quản lý của Nhà nước nên ựã tạo sức ép lớn ựến khả năng ựáp

ứng của tài nguyên và môi trường, gây ô nhiễm cục bộ và nguy cơ suy thoái lâu dài. Trong bối cảnh có nguy cơ suy thoái chung về môi trường và cạn kiệt về tài nguyên trên phạm vi cả nước, những ô nhiễm, suy thoái cục bộ này ựã góp phần làm giảm sức hấp dẫn của các sản phẩm du lịch.

Mặt khác, hoạt ựộng du lịch của du khách xét về mặt kinh tế của hàng hóa môi trường chắnh là sự tiêu dùng hàng hóa tài nguyên môi trường. Các lý thuyết về kinh tế

học của hàng hóa chất lượng môi trường ựã chỉ rõ: Do không ựược trao ựổi, hoặc mua bán trên thị trường hay nói khác ựi là chúng không có giá trên thị trường nên những loại hàng hóa chất lượng môi trường này có xu hướng sử dụng quá mức. Giá vé Ộvào cửaỢ của hoạt ựộng du lịch không phản ánh ựầy ựủ những ựặc tắnh giá trị của loại hàng hóa này. Chắnh vì vậy, việc bảo vệ tái tạo tài nguyên và cảnh quan môi trường là yêu cầu cấp bách, ựảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành du lịch và toàn xã hội.

Tại vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Cúc Phương là những ựịa ựiểm du lịch nổi tiếng, hoạt ựộng du lịch dựa chủ yếu vào sự ựa dạng của tài nguyên môi trường, cảnh quan của những nơi này. Các nhà nghiên cứu ựã có một ựề nghị cho việc thành lập một quỹ môi trường nhằm duy trì, bảo tồn và tái tạo tài nguyên môi trường cảnh quan từ

việc ựóng góp của du khách. Tại vịnh Hạ Long Ờ là một kỳ quan thiên nhiên thế giới, quỹ môi trường ựược thành lập dựa trên sựựóng góp của du khách bằng việc tắnh thêm giá thuê phòng cho một ngày ựêm nghỉ.

Các quốc gia trên thế giới ựã sử dụng giá sẵn lòng trảựể ựo lường giá trị hưởng thụ của du khách ựối với tài nguyên môi trường và cảnh quan tại ựịa ựiểm du lịch. Nó hoàn toàn hợp lý nếu như một khoản phắ thu ựược từ quá trình Ộtiêu dùngỢ loại hàng hóa này của du khách ựểựầu tư trở lại cho quá trình tái tạo tài nguyên môi trường Ờ cái mà du khách ựược hưởng thụ.

4.2.5.2. Phát triển quỹ bảo vệ môi trường cho vịnh Nha Trang

Thành phố biển Nha Trang là một trong những thành phố du lịch biển quan trọng của Việt Nam. Hoạt ựộng du lịch của Nha Trang ựều dựa vào tiềm năng và thế mạnh

từ vịnh Nha Trang. Vịnh Nha Trang ựược sở hữu một trong những vịnh ựẹp của thế

giới với cảnh quan và tài nguyên biển ựa dạng. Hoạt ựộng du lịch tại Nha Trang ựã và

ựang gây ra nhiều vấn ựề về môi trường như việc xả rác, xả nước thải tại các ựiểm du lịch gây phương hại cho hệ sinh thái biển v,vẦMặt khác, hoạt ựộng du lịch sinh thái biển cần nhiều nguồn lực, ựặc biệt về tài chắnh cho công tác bảo vệ, tái tạo và duy trì tài nguyên môi trường của vịnh Nha Trang.

Theo kết quả nghiên cứu từ mẫu ựiều tra cho thấy có tới 75,43% số lượng du khách ựược hỏi ựồng ý sẵn lòng trả thêm tiền ựể duy trì quỹ môi trường cho vịnh Nha Trang với mức ựộ 46,74% là chắc chắn ựóng góp và 32,18% tương ựối chắc chắn, mức sẵn lòng trả trung bình của du khách là 107,89 nghìn ựồng. Những số liệu trên ựã thể

hiện sự ựồng thuận của khách du lịch ựối với việc bảo vệ tôn tạo cảnh quan môi trường

vịnh Nha Trang là rất lớn

Kết qủa nghiên cứu cũng cho thấy hàng năm trung bình khoảng 3.033.758 du khách tới thăm vịnh Nha Trang và ựã ựem lại cho du khách giá trị giải trắ lên tới 94654,21 tỷựồng. Tuy nhiên, chỉ một phần rất nhỏ ựến ựược với ựịa phương (khoảng 3.350,2 tỷựồng). Do vậy, sẽ là hợp lý hơn khi thiết lập một quỹ phục vụ cho hoạt ựộng bảo vệ môi trường cho vịnh Nha Trang.

Dựa vào kết qủa nghiên cứu cũng cho thấy thặng dư tiêu dùng ước tắnh của du khách khi thực hiện du lịch tại vịnh Nha Trang là khoảng 137384.54 tỷựồng. Kết quả

nghiên cứu này cũng cho thấy tỉ lệ du khách ựồng ý trả thêm một khoản ựóng góp bằng cách cộng thêm một khoản phắ vào giá thuê phòng của du khách. Giá sẵn lòng trả

của du khách cho một ngày ựêm nghỉ tại khách sạn ở Nha Trang là 107,89 nghìn ựồng. Do vậy, việc ựề nghị với chắnh quyền ựịa phương sử dụng chắnh sách thuế, hoặc lệ phắ khi sử dụng nguồn tài nguyên của vịnh Nha Trang bằng cách tắnh thêm khoản phắ vào tiền thuê phòng khách sạn tại Nha Trang. đây cũng chắnh là một trong những vấn ựề

cốt yếu trong việc giải quyết vấn ựề hàng hóa công Ờ hàng hóa chất lượng môi trường. Lẽ ựương nhiên, việc áp dụng thu phụ phắ phòng nghỉ, hay các loại phắ từ các hoạt ựộng vui chơi giải trắ của du khách trong vịnh Nha Trang với tư cách là một công cụ kinh tế. Nếu thu một khoản lệ phắ tại các khách sạn của Nha trang chắc chắn sẽ

không tránh khỏi những phản ứng ban ựầu từ nhiều phắa. Trước hết, là phản ứng của những người làm du lịch (các chủ khách sạn, các hướng dẫn viên du lịch, các công ty

kinh doanh du lịchẦ), hoặc từ phắa một bộ phận du khách. Tuy nhiên, kinh nghiệm quốc tế trong việc áp dụng các công cụ kinh tế cho bảo vệ môi trường và các di tắch lịch sửựã chỉ ra rằng, có thể giảm bớt những phản ứng tiêu cực này bằng nhiều cách; và thậm chắ có thể biến những phản ứng ban ựầu ựó thành sựửng hộ tắch cực. Sự ủng hộ này có thể dễ dàng thấy ựược qua mức ựộ sẵn lòng chi trả các khoản ựóng góp cho mục tiêu bảo vệ môi trường và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một trong những biện pháp phổ biến nhất thường ựược sử dụng ựểựạt ựược mục tiêu này là:

Các cơ quan tuyên truyền, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành du lịch, thuế,

tài nguyên môi trường phải làm tốt công tác tuyên truyền, giải thắch rõ, cặn kẽ ựể khách du lịch và những người làm du lịch hiểu rằng việc duy trì tốt chất lượng môi trường là việc cần thiết ựể bảo vệ quyền lợi của chắnh họ, việc ựóng góp của khách du lịch hay của bản thân ngành du lịch vào các hoạt ựộng này, về lâu dài, là ựể hỗ trợ, chứ

không gây hại cho thanh danh hoặc lợi nhuận của ngành du lịch. Tuyên truyền ựể các bên liên quan hiểu rằng các loại phắ môi trường, nếu ựược sử dụng tốt, chắnh là công cụ

chắnh sách hữu hiệu nhằm tạo các nguồn thu bền vững cho công tác bảo vệ môi trường. Một chắnh sách khác ựồng thời cần ựược thực hiện là kêu gọi sự ựóng góp của cộng ựồng một cách tự nguyện, ựặc biệt là từ phắa du khách. Ngoài ra, sự sẵn lòng ủng hộ của các tổ chức, các doanh nghiệp ựặc biệt là các tổ chức quốc tế cũng nên cần

ựược tắnh tới. đây chắnh là những nguồn lực tài chắnh rất quan trọng góp phần duy trì, bảo vệ và tái tạo cảnh quan môi trường của Nha Trang.

Quỹ bảo vệ tài nguyên môi trường vịnh Nha Trang phải ựược sử dụng có hiệu quả, ựúng mục ựắch, mục tiêu và ựặt dưới sự quản lý của một Ban quản lý, với sự

tham gia của các bên có liên quan. Hoạt ựộng của quỹ phải ựảm bảo nguyên tắc minh bạch, ựược kiểm tra, kiểm soát chặt chẽvà báo cáo công khai hàng năm nhằm ựảm bảo

ựộ tin cậy và duy trì sựủng hộ lâu dài.

Chắnh vì vậy, các nhà hoạch ựịnh chắnh sách về phát triển kinh tế của tỉnh Khánh

Hòa cần tổng kết các kết quả áp dụng chắnh sách bảo vệ môi trường vịnh Nha Trang trong thời gian qua, ựặc biệt phát huy hiệu quả của công tác bảo tồn biển Hòn Mun ựể ựiều chỉnh quy hoạch tổng thể vịnh Nha Trang ựảm bảo lợi ắch trước mắt cũng như lâu dài trong việc khai thác giá trị cảnh quan tài nguyên môi trường của vịnh Nha Trang.

Một phần của tài liệu Ước lượng giá trị cảnh quan môi trường của vịnh nha trang nhìn từ khía cạnh giải trí du lịch (Trang 92 - 95)