Thực trạng công tác đào tạo và quản lý đào tạo của Trƣờng 1 Thực trạng công tác quản lý mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo.

Một phần của tài liệu quản lý liên kết đào tạo nghề giữa trường cao đẳng nghề cơ điện - luyện kim thái nguyên với các tỉnh miền núi phía bắc (Trang 42 - 44)

2.3.1. Thực trạng công tác quản lý mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo.

Thực hiện các văn bản pháp quy của nhà nước, các quy định của cơ sở đào tạo về quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo.

Căn cứ vào chủ trương và một số quan điểm trong việc chuyển đổi mơ hình đào tạo, một số quan điểm đó là:

- Chuyển từ đào tạo theo mơ hình cung sang đào tạo theo mơ hình đáp ứng theo yêu cầu của thị trường lao động và xã hội.

- Phân cấp mạnh cho cơ sở và huy động mọi nguồn lực của xẫ hội vào tham gia công tác đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Chuyển hệ thống dạy nghề với chương trình nặng về lý thuyết và khơng liên thơng với các trình độ sang hệ thống dạy nghề với chương trình xây dựng theo hướng kỹ năng thực hành và liên thơng với các cấp trình độ đào tạo.

- Thể chế hố vai trị, chức năng của các tổ chức trong đó có các địa phương, đơn vị khi tham gia xây dung chương trình, tiêu chuẩn nghề, tham gia bồi dưỡng kỹ năng nghề cho người học.

Trên cơ sở các danh mục ngành nghề được ban hành theo quy định, với mục tiêu nhằm đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, có kỹ năng, có phẩm chất đạo đức, tác phong cơng nghiệp địi hỏi ngày càng cao để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

Quản lý nội dung, chương trình đào tạo nhằm đảm bảo cho việc thực hiện nội dung, chương trình kế hoạch được thực hiện đầy đủ, đạt được các yêu cầu về chất lượng của từng môn học theo mục tiêu cần đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Đây là khâu rất quan trọng, vì nó quyết định đến kết quả cuối cùng của quá trình đào tạo.

Nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập trung vào đào tạo năng lực, kỹ năng nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu của xã hội. Nội dung, chương trình đào tạo phảI được xây dựng theo hướng chuẩn hố, mềm dẻo, có tính liên thơng giữa các trình độ các bậc học, tăng cường kỹ năng thực hành nghề, khả năng tự tạo việc làm của học sinh sau khi tốt nghiệp và năng lực thích ứng với cơng nghệ mới hiện đại.

Phát triển chương trình dạy học theo Mơđul và nội dung đào tạo phải thể hiện nguyên lý giáo dục “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn”.

Chương trình đào tạo được xây dựng theo quy định, nguyên tắc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình dạy nghề, ngành nghề đào tạo theo danh mục đã được ban hành. Việc đổi mới nội dung, chương trình đào tạo phải đảm bảo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

các yêu cầu: Các môn học phải được thiết kế đảm bảo mục tiêu đào tạo; đảm bảo các kiến thức cơ bản gắn với nghề nghiệp tương ứng tránh giàn trải.

Nhà trường đã xây dựng kế hoạch, chỉ đạo triển khai thực hiện công tác quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo và đạt được kết quả cụ thể là:

2.3.1.1.Mục tiêu chất lƣợng của trƣờng.

- Quá trình đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp được thực hiện đúng tiến độ, đúng thời gian quy định và cam kết trong các hợp đồng đào tạo.

- Ln đảm bảo sĩ số học sinh có mặt trên lớp tối thiếu là 90%, GV ra vào lớp đúng quy định và theo thời khóa biểu.

- Đảm bảo 100% HSSV được thực tập tay nghề đúng thời gian, chương trình. - Hàng năm đều mở hội nghị khách hàng và có khảo sát để đánh giá tỷ lệ HSSV tốt nghiệp ra trường có việc làm.

- Đảm bảo khối lượng kiến thức theo tiêu chuẩn nghề các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề.

- 100% các đề tài nghiên cứu KH được nghiệm thu khách quan.

Một phần của tài liệu quản lý liên kết đào tạo nghề giữa trường cao đẳng nghề cơ điện - luyện kim thái nguyên với các tỉnh miền núi phía bắc (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)